27 research outputs found

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC TRẦM TÍCH LƠ LỬNG TRONG MÙA KHÔ TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ CỬA SÔNG HẬU

    Get PDF
    During the dry season (April 2014 and March 2015), the program of cooperation in science and technology between Vietnam and the United States and the independent project VAST-DLT.06/15-16 have conducted two surveys aiming to investigate deposition and sptial and temporal distribution of suspended sediment concentration under the domination by hydrodynamic processes such as wave, current, river flow. In addition, we also investigated the effect of tidal current in relationship with concentration of suspended sediment. Three 12-hour continuous monitoring stations of suspended sediment factors, water level and current are located on the topset at a depth of 8 m, the foreset at a depth of 15 m and the bottomset at a depth of 25 m, with a distance between the two stations about 3 km. In which, the concentrations of suspended sediment (SSCs) in the range of particle sizes from 1.25 μm to 250 μm and particle diameter are measured by LISST-25x (Suspended Sediment Sensor), water level, velocity and current direction are measured by the ADCP. Results of data analysis show that the distributions of particle diameter of suspended sediment over time on the topset, the foreset and the bottomset are different and do not change much under tidal phases. Meanwhile, the concentrations of suspended sediment (SSCs) correlate with velocity and fluctuate under tidal phases. Suspended sediment is deposited at tidal transition and reactivates when current velocities increase in flood and ebb tide phases. The survey data show that the increase of current velocity during flood tide phase causes re-suspension of bottom sediments and increases the concentration of suspended sediment. At flood tide phase corresponding to strong velocity, suspended sediment moves faster and vice versa at ebb tide phase, smaller current velocity makes the movement speed of suspended sediment slow.Trong mùa khô (tháng 4 năm 2014 và tháng 3 năm 2015), chương trình hợp tác khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, và đề tài độc lập mã số VAST-ĐLT.06/15-16 đã thực hiện 2 chuyến khảo sát nhằm mục đích điều tra sự lắng đọng và phân bố theo không gian, thời gian của hàm lượng trầm tích lơ lửng dưới sự chi phối chủ yếu bởi các quá trình thủy động lực như sóng, dòng chảy, lưu lượng nước sông. Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát ảnh hưởng của dòng triều trong mối tương quan với hàm lượng trầm tích lơ lửng. Ba trạm đo liên tục trong 12 giờ các yếu tố trầm tích lơ lửng, mực nước và dòng chảy được đặt trên thềm châu thổ (topset) ở độ sâu 8 m, sườn châu thổ (foreset) ở độ sâu 15 m và chân châu thổ (bottomset) ở độ sâu 25 m, các trạm được đặt cách nhau 3 km. Trong đó, nồng độ trầm tích lơ lửng (SSCs) trong giới hạn kích thước hạt từ 1,25 µm đến 250 µm và đường kính hạt được đo bằng máy LISST-25X (Suspended Sediment Sensor), mực nước, vận tốc và hướng dòng chảy được đo bằng máy ADCP. Kết quả phân tích số liệu cho thấy phân bố đường kính hạt của trầm tích lơ lửng theo thời gian trên thềm châu thổ, sườn châu thổ, chân châu thổ là khác nhau và chúng không biến động nhiều theo pha triều. Trong khi đó, hàm lượng trầm tích lơ lửng (SSCs) tương quan với vận tốc dòng chảy và dao động theo pha triều. Trầm tích lơ lửng lắng đọng vào lúc thuỷ triều chuyển trạng thái (từ triều rút sang triều dâng hoặc ngược lại) và được tái hoạt động trở lại khi tốc độ dòng chảy tăng trong pha triều lên và pha triều xuống. Các số liệu khảo sát cho thấy rằng sự tăng của tốc độ dòng chảy trong pha triều lên đã gây ra sự tái lơ lửng của trầm tích đáy và làm tăng hàm lượng trầm tích lơ lửng. Tại các pha triều lên ứng với vận tốc dòng chảy lớn, trầm tích lơ lửng được dịch chuyển nhanh hơn và ngược lại tại pha triều xuống, tốc độ dòng chảy thấp hơn đã làm tốc độ dịch chuyển của trầm tích chậm lại

    Safety and efficacy of fluoxetine on functional outcome after acute stroke (AFFINITY): a randomised, double-blind, placebo-controlled trial

    Get PDF
    Background Trials of fluoxetine for recovery after stroke report conflicting results. The Assessment oF FluoxetINe In sTroke recoverY (AFFINITY) trial aimed to show if daily oral fluoxetine for 6 months after stroke improves functional outcome in an ethnically diverse population. Methods AFFINITY was a randomised, parallel-group, double-blind, placebo-controlled trial done in 43 hospital stroke units in Australia (n=29), New Zealand (four), and Vietnam (ten). Eligible patients were adults (aged ≥18 years) with a clinical diagnosis of acute stroke in the previous 2–15 days, brain imaging consistent with ischaemic or haemorrhagic stroke, and a persisting neurological deficit that produced a modified Rankin Scale (mRS) score of 1 or more. Patients were randomly assigned 1:1 via a web-based system using a minimisation algorithm to once daily, oral fluoxetine 20 mg capsules or matching placebo for 6 months. Patients, carers, investigators, and outcome assessors were masked to the treatment allocation. The primary outcome was functional status, measured by the mRS, at 6 months. The primary analysis was an ordinal logistic regression of the mRS at 6 months, adjusted for minimisation variables. Primary and safety analyses were done according to the patient's treatment allocation. The trial is registered with the Australian New Zealand Clinical Trials Registry, ACTRN12611000774921. Findings Between Jan 11, 2013, and June 30, 2019, 1280 patients were recruited in Australia (n=532), New Zealand (n=42), and Vietnam (n=706), of whom 642 were randomly assigned to fluoxetine and 638 were randomly assigned to placebo. Mean duration of trial treatment was 167 days (SD 48·1). At 6 months, mRS data were available in 624 (97%) patients in the fluoxetine group and 632 (99%) in the placebo group. The distribution of mRS categories was similar in the fluoxetine and placebo groups (adjusted common odds ratio 0·94, 95% CI 0·76–1·15; p=0·53). Compared with patients in the placebo group, patients in the fluoxetine group had more falls (20 [3%] vs seven [1%]; p=0·018), bone fractures (19 [3%] vs six [1%]; p=0·014), and epileptic seizures (ten [2%] vs two [<1%]; p=0·038) at 6 months. Interpretation Oral fluoxetine 20 mg daily for 6 months after acute stroke did not improve functional outcome and increased the risk of falls, bone fractures, and epileptic seizures. These results do not support the use of fluoxetine to improve functional outcome after stroke

    ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHUN PHÂN BÓN LÁ SINH HỌC TỪ RONG BIỂN VÀ BÈO TÂY ĐẾN CÂY RAU XÀ LÁCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    A two-factor experiment with two types of biofoliar fertilizer and four spraying ratios in a randomized complete block design with three replicates was conducted in 2020 in Hue City, Thua Thien Hue. This study aims to determine the better type and the most suitable fertilizer/water ratio for lettuces. The results show that the yield, quality and economic efficiency are the highest at the 1:10 (biofoliar fertilizer/water, v/v) spraying ratio for both biofoliar fertilizers. The biofoliar fertilizer extracted from seaweed provides higher values of all indicators (yield of 40.23 g/pot and profit of 600 VND/pot, nitrate content in lettuce leaf within the standard (&lt;1000 mg/kg), brittleness at 4–5 points, Brix degree at 2–2.5%). Therefore, this fertilizer is recommended at the spraying ratio of 1:10 with 500 kg of lime + 15 tons of manure per hectare to achieve high yield, quality and economic efficiency.Thí nghiệm hai nhân tố gồm tám công thức với hai dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển và bèo tây và bốn tỷ lệ phun, bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, ba lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2020 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm mục đích xác định dạng và tỷ lệ phân bón lá phù hợp cho cây rau xà lách. Kết quả cho thấy năng suất và chất lượng rau xà lách phụ thuộc vào dạng phân bón lá sinh học và tỷ lệ phun từ dịch chiết và nước lã. Năng suất, chất lượng rau và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất tại tỷ lệ phun 1:10 (phân/nước, v/v) ở cả hai dạng phân bón lá. Đặc biệt, phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển cho năng suất kinh tế của xà lách đạt 40,23 g/chậu; lãi 600 đ/chậu; hàm lượng nitratee trong phạm vi tiêu chuẩn cho phép &lt;1000 mg/kg; độ giòn đạt điểm 4–5; độ Brix 2–2,5%. Do đó, dịch chiết này trên nền bón 500 kg vôi + 15 tấn phân chuồng trên 1 ha được đề xuất áp dụng trong thực tế
    corecore