44 research outputs found

    Hemispheric dispersion of radioactive plume laced with fission nuclides from the Fukushima nuclear event

    Get PDF
    Radioactivities of particulate 131I and 137Cs released from the Fukushima nuclear accident were monitored in a regional aerosol network including two high mountain sites (central Taiwan and Tibetan Plateau). The results were integrated with data measured elsewhere around the world, with special focus on the mid-latitudes. The hemispheric transport of the Fukushima radiation clouds (FRCs) by the westerlies took 18days,displayinganexponentiallikedecreaseeastward,withadilutionfactorofatleastfiveordersofmagnitudefollowingafullcircuitaroundtheglobe.TheinitialtwowavesofFRCsmaytravelatdifferentatitudes:thefirstoneat18 days, displaying an exponential-like decrease eastward, with a dilution factor of at least five orders of magnitude following a full circuit around the globe. The initial two waves of FRCs may travel at different atitudes: the first one at 3–4 km, whereas the second one up to 5 km or more. 131I and 137Cs were fractionated during transport, with 137Cs concentrated in the shallower layer, susceptible to depositional removal, while 131I moving faster and higher. This accident may be exemplified to identify some atmospheric processes on the hemispheric scale

    KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TỐC ĐỘ LẮNG ĐỌNG, NGUỒN TRẦM TÍCH ĐÁY VỊNH HẠ LONG: DẤU HIỆU TỪ KHOÁNG VẬT SÉT, ĐỒNG VỊ 210Pb VÀ 137Cs

    Get PDF
    Ha Long bay is the World Natural Heritage, which annaually attracts a lot of foreign and domestic tourists. Nevertheless, in recent years, the landscape of Ha Long bay is devastated by many negative impacts-the shallowing of the bottom of bay is one of the great negative impacts. How is the shallowing of the bottom of Ha Long bay? What are reasons for the negative impacts? Based on the approach “source-to-sink” combined with results of clay mineral contents, results of 210Pb and 137Cs radionuclides, this study will contribute to clarifying the shallowing of the bottom of Ha Long bay. Results of smectite, illite and smectite/(illite+chlorite) ratios indicated that the sediment in Ha Long bay not only derives from the surrounding region of Ha Long bay but also derives from Red river system. Results of 210Pbex and 137Csex revealed the sedimentation rates in the Ha Long bay have varied between 0.47 - 0.75 cm/year over the last 100 years. It can be divided into four periods: period I (1920 - 1930); period II (1930 - 1960); period III (1960 - 1990); and period IV (1990 - 2011) with the average rate of 0.45 cm/year; 0.66 cm/year; 0.50 cm/year; and 0.85 cm/year respectively. The shallowing of the bottom of Ha Long bay was impacted by human activities such as building reservoirs, mining, urbanization or aquaculture etc.Vịnh Hạ Long là một trong những di sản thiên nhiên thế giới, hàng năm, vịnh thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cảnh quan vịnh bị tác động bởi hàng loạt các tác động tiêu cực - bồi lắng đáy vịnh là một trong những tác động tiêu cực lớn. Đáy vịnh Hạ Long bồi cạn ra sao? nguyên nhân nào gây ra? Theo cách tiếp cận từ nguồn cung cấp đến bồn lắng đọng trầm tích “source-to-sink” và phối hợp với kết quả thành phần khoáng vật sét và đồng vị phóng xạ 210Pb và 137Cs, nghiên cứu này sẽ góp phần là sáng tỏ vấn đề trên. Kết quả hàm lượng smectite, illite và chỉ số smectite/( illite+chlorite) chỉ thị: trầm tích chuyển vào vịnh Hạ Long không chỉ nhận từ vùng xung quanh vịnh mà nó còn nhận từ hệ thống sông Hồng. Kết quả 210Pb và 137Cs cho thấy: tốc độ lắng đọng trầm tích tại vịnh Hạ Long trong vòng 100 năm qua, dao động trong khoảng 0,47 - 0,75 cm/năm, và có thể chia làm 4 giai đoạn: giai đoạn I (từ năm 1920 - 1930), giai đoạn II (từ năm 1930 - 1960); giai đoạn III (1960 - 1990) và giai đoạn IV (từ năm 1990 - 2011) với tốc độ lắng đọng trung bình lần lượt là 0,45 cm/năm; 0,66 cm/năm; 0,50 cm/năm; và 0,85 cm/năm tương ứng. Các hoạt động của con người như: xây hồ chứa, khai thác mỏ, đô thị hóa, nuôi trồng thủy sản ... là nguyên nhân gây bồi cạn đáy vịnh
    corecore