1,795 research outputs found

    HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

    Get PDF
    University autonomy has implemented many models, and the studies of scientists around the world have been summarized and applied in practice, but the models and operating mechanisms have the suitability, particular shortcomings in each country, territory as well as in Vietnam. The connotation of university autonomy includes: autonomy in organizational structure, autonomy in personnel, academic autonomy and financial autonomy. However, there is not a suitable model about university autonomy for Vietnam in current situation. Therefore, the selection of models and the formulation of legal policies on autonomy must be based on scientific basis as well as summarize practical practices to ensure the development of autonomy in higher education sustainability. This study aims to summarise about the university autonomy in the developed countries and propose the experiences and recommendation to apply the suitable models of university autonomy for the higher education in Vietnam.Tự chủ đại học đã có nhiều mô hình được tổ chức thực hiện và các nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đã được tổng kết, áp dụng trong thực tiễn, song các mô hình và cơ chế vận hành có những sự phù hợp, và hạn chế bất cập riêng tại mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ cũng như tại Việt Nam. Nội hàm tự chủ đại học gồm: tự chủ về cơ cấu tổ chức, tự chủ về nhân sự, tự chủ học thuật và tự chủ tài chính. Tuy nhiên, chưa rõ mô hình nào phù hợp với quản trị đại học và tự chủ đại học của giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Do đó, việc lựa chọn mô hình, xây dựng các chính sách pháp luật về tự chủ đại học phải trên cơ sở các căn cứ khoa học và tổng kết thực tiễn đảm bảo cho việc xây dựng và phát triển tự chủ giáo dục đại học bền vững. Bài viết này nhằm mục đích tóm lược về tự chủ đại học ở các quốc gia phát triển ở trên thế giới và rút ra kinh nghiệm cũng như các giải pháp kiến nghị cho việc thực hiện tự chủ ở các trường đại học tại Việt Nam. &nbsp

    Phân tích phổ mật độ của tín hiệu nhiễu điện hóa trong ăn mòn đều thép cacbon thấp

    Get PDF
    One of modern approachs to analyze a random signal characteristics of electrochemical noise is estimated spectral power density and energy density of it, which is the energy distribution of the signal in the frequency domain. The analysis of the fluctuation spectrum electrode potential or electrochemical current appear in an electrochemical is an interesting development technique is concerned to monitor the beginnings and endings of a general corrosion. One of useful tools are the algorithm fast Fourier transform (FFT) and wavelet analysis (Wt)... have been applied spectral analysis of the electrochemical noise in the study of corrosion. This report presents the results of analysis of the electrochemical noise signal of the corrosive process through energy spectral density (ESD) and power spectral density (PSD) of current electrochemical noise. Corrosion process was studied by mild carbon steel electrodes in the 1 N H2SO4 and 0.1 M citric acid (C6H8O7) solutions in ambient conditions

    ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    Get PDF
    Sự phát triển hình thái và cấu trúc đất sẽ góp phần quan trọng cho việc nâng cao độ phì tự nhiên của đất. Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định đặc tính hình thái, sự phát triển cấu trúc đất và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cấu trúc đất. Hai tầng đất phát sinh (tầng A và tầng B) của năm loại đất điển hình thuộc nhóm đất phù sa ven sông (PSVS) và xa sông (PSXS) vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được chọn để nghiên cứu. Với 100 mẫu đất và 50 phiếu điều tra từ hộ gia đình nông dân trong vùng được thu thập. Phẩu diện đất điển hình được đào và mô tả chi tiết theo Hướng dẫn của FAO, 2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy phẩu diện đất phù sa ở ĐBSCL được phân hóa tha?nh 04 tâ?ng phát sinh, theo thứ tự ApBg1Bg2Cg(Cr) trong vo?ng đô? sâu 200 cm tư? mă?t đất. Đất PSVS co? tâ?ng A, đâ?t mă?t được phu? sa bô?i dày khoảng 20-25 cm có ma?u nâu tươi hoặc nâu đỏ; đâ?t pha?t triê?n câ?u tru?c ơ? ca?c tâ?ng A va? B, câ?u tru?c đất phát triển trung bi?nh ơ? tâ?ng B (15-50 cm), dạng lăng tru? kê?t hơ?p dạng khô?i go?c ca?nh (50-100 mm va? 10-20 mm); kha? nhiê?u đô?m ri? ma?u nâu sâ?m xuẩt hiện ơ? đô? sâu 15-50 cm. Trong khi đó, đâ?t PSXS co? tâ?ng A, đâ?t mă?t mo?ng (10-15cm) co? ma?u xám sậm hoặc nâu sâ?m; nhiê?u ô? hư?u cơ đen phân hu?y lâ?n trong nê?n se?t, tâ?ng đâ?t mă?t không co? câ?u tru?c hoặc cấu trúc phát triển yếu. Đâ?t pha?t triê?n câ?u tru?c trung bi?nh va? kha? ơ? tầng B, dạng khô?i go?c ca?nh (20-50 mm, 50-100 mm va? 10-20 mm) ơ? đô? sâu tầng đất 10-80 cm. Cấu trúc đẩt phù sa được hình thành và phát triển từ tiến trình thuần thục vật l?ý. Độc canh cây lúa, làm đất quá ướt bằng cơ giới nặng, đất bị ngập úng lâu dài đã làm cho đất suy thoái cấu trúc. Do đó, luân canh với cây màu trên đất lúa, bón phân hữu cơ, làm đất với ẩm độ thích hợp là các hoạt động canh tác cần thực hiện để cải thiện và phát triển cấu trúc đất vùng ĐBSCL

    ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG

    Get PDF
    Tỉnh Sóc Trăng nằm ở vị trí giáp biển phi?a Đông Nam cu?a vu?ng đô?ng bă?ng sông Cư?u Long, nên các vùng đất ven biển hâ?u hê?t đê?u bị nhiễm mặn. Việc sản xuất nông nghiệp phần lớn dựa vào nước trời. Việc thâm canh lúa với kỹ thuật canh tác chưa phù hợp, la?m đâ?t trong điê?u kiê?n ươ?t trong thơ?i gian qua đa? dẫn đến đâ?t co? vấn đề về độ phì nhiêu vật lý đất, la?m ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp. Hai nhóm chính điê?n hi?nh của đất phù sa nhiễm mặn đã được chọn nghiên cứu vơ?i 160 mâ?u đâ?t cu?a 8 tâ?ng đâ?t chi?nh đươ?c lâ?y đê? phân ti?ch 23 chi? tiêu vâ?t ly? va? hóa ho?c và 20 hộ nông dân sản xuất trong vùng được điều tra các thông tin về khai thác và sử dụng đất. Khả năng giữ nước và độ chặt của đất được đo trực tiếp ngoài đồng các đặc tính vật lý đất khác được xác định trong phòng Thí nghiệm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc tính vật lý đất thực tế va? tiềm năng sức sản xuất của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy mô hình độc canh cây lúa trong thời gian dài đã làm suy thoái đặc tính vật lý đâ?t. Đất bị nén dẽ nhe? ở cả tầng canh tác và tầng bên dưới; độ bền cấu tru?c đâ?t thấp; hệ số thâ?m bão hòa khá nhanh ở tầng đâ?t mặt, ở các tầng đâ?t khác rất chậm; tổng lượng nước hữu dụng cu?a vu?ng đâ?t khá cao. Đa?nh gia? chung, ta?i nguyên đâ?t trong vu?ng co? nguy cơ suy thoa?i vâ?t ly? đâ?t, nê?u không co? như?ng biê?n pha?p canh ta?c phu? hơ?p

    ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI SÂU HẠI, THIÊN ĐỊCH VÀ RUỒI ĐỤC TRÁI TRÊN CÂY THANH LONG TẠI TỈNH LONG AN

    Get PDF
    Các nghiên cứu được tiến hành tại huyện Châu Thành (Long An) từ tháng 3/2006 đến tháng 6/2007 nhằm mục đích xác định thành phần loài sâu hại, thiên địch và đặc biệt là ruồi đục trái trên cây thanh long bằng cách (1) điều tra nông dân bằng phiếu câu hỏi (n=100) ở cấp nông hộ về hiện trạng canh tác và sâu bệnh gây hại cùng biện pháp phòng trừ và (2) điều tra trực tiếp và định kỳ trên vườn thanh long về thành phần loài và tầm quan trọng của sâu hại, thiên địch và đặc biệt là ruồi đục trái. Kết quả điều tra cho thấy phần lớn nông dân có diện tích trồng là 3.000 - 5000m2, đa số sử dụng rất nhiều loại thuốc trừ sâu bệnh (với 18 loại thuốc sâu và 16 loại thuốc trừ bệnh) với số lần phun thuốc có khi lên đến 6-10 lần trong một đợt trái. Về thành phần loài côn trùng trên cây thanh long, đã phát hiện được 91 loài thuộc 10 bộ côn trùng và một bộ nhện với tất cả là 47 họ, trong đó có 50 loài gây hại, 37 loài thiên địch và 4 loài chưa xác định rõ vai trò. Có sáu loài ruồi đục trái đã được ghi nhận bằng bẫy pheromone nhưng chỉ có Bactrocera dorsalis và B. correcta tấn công trái chín, trong đó B. dorsalis là loài phổ biến nhất

    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC 2 LÚA + ĐẬU NÀNH TRÊN NỀN ĐẤT 3 VỤ LÚA TẠI TAM BÌNH, VĨNH LONG (2004-2007)

    Get PDF
    Mô hình 2 lúa + 1đậu nành (2L+1ĐN) được thực hiện ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long từ năm 2004-2007 nhằm so sánh hiệu quả của chúng so với mô hình 3 lúa hiện có. Sáu hộ nông dân được chọn, trong đó, 3 hộ thực hiện mô hình 2L+1ĐN và 3 hộ trồng 3 vụ lúa/năm (3L). Các chỉ tiêu về năng suất, chi phí sản xuất, thu nhập, lợi nhuận, hiệu quả đồng vốn và một số đặc tính quan trọng của đất được ghi nhận và phân tích. Kết quả, năng suất lúa ĐX tăng, nhưng không có ý nghĩa so với 3L. Năng suất lúa HT ở mô hình 2L+1ĐN cao hơn đối chứng 3L, do đóng góp dinh dưỡng sau khi trồng đậu nành XH. Chi phí sản suất ở 2L+1ĐN giảm làm cho lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn cao hơn so với 3L. Luân canh lúa-đậu nành sau 3 năm đã tăng hàm lượng NH4+ và P2O5. Tóm lại, mô hình luân canh 2L+1ĐN cần được khuyến cáo và áp dụng ở huyện Tam Bình nhằm tăng hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững

    NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÀ VINH: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG BỀN VỮNG

    Get PDF
    Kết quả nghiên cứu sử dụng nước ngầm tại Trà Vinh trong những năm trở lại đây tăng một cách đáng kể. Số lượng nước ngầm khai thác cho sinh hoạt liên tục tăng hàng năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng nước sử dụng trong năm 2004 là khoảng 80.000 m3/tháng và lượng nước tiêu thụ liên tục tăng trung bình/tháng là 180.000 m3/tháng và hơn 200.000 m3/tháng tương ứng với năm 2006 và năm 2008. Tốc độ gia tăng khai thác và sử dụng nước ngầm tăng gấp 10 lần trong khoảng 2 năm 2004-2006. Tổng khối lượng nước sinh hoạt của cả năm 2004 là 1 tỷ m3/năm, trong khi đó lượng nước sinh hoạt năm 2008 là hơn 2.5 tỷ m3/năm. Chất lượng nước ngầm về các chỉ tiêu hóa lý đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, hầu hết nguồn nước ngầm đều bị nhiễm coliform với mật số cao (4-2.400 MPN/100 ml). Các thách thức cho các nông dân là nguồn nước ngầm có nguy cơ tụt giảm về lượng cũng như về chất. Các biện pháp tiết kiệm nước, thay đổi cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên, khó tìm cây trồng sử dụng ít nước lại có giá trị trên thị trường

    The factors affecting the decision to adopt safe standard-oriented shrimp farming in the Mekong Delta

    Get PDF
    Safe standard-oriented shrimp farming is inevitable as the export market accounts for a large proportion and Vietnam has been participating in many international free trade agreements. The study conducted face-to-face interviews with 521 conventional shrimp farmers and 104 safe standard-oriented shrimp farmers in the Mekong Delta. The results from the financial performance comparison suggest that safe standard-oriented shrimp model had higher profit than the traditional shrimp farming. Most of the farmers shifted to safe, standard-oriented shrimp farming due to the expectation of higher profits, few negative effects on the environment, and high-quality harvest. The factors affecting the decision to change the farming practices are: having a flocculation pond, participattion in training, credit access, concern about market risks, usefulness, and ease of use. The research proposed a number of handles to promote the transformation of farming practices

    Điều tra và khảo sát tình hình gây hại của sâu đục củ khoai lang (Nacoleia sp.) tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long

    Get PDF
    Điều tra tình hình và khảo sát sự gây hại của sâu đục củ khoai lang ở địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long được thực hiện từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015. Kết quả điều tra 97 hộ nông dân cho thấy, nông dân trồng chuyên canh khoai lang chủ yếu với giống khoai tím Nhật với thời gian sinh trưởng từ 130 ≤ 150 ngày. Kết quả phỏng vấn cũng cho thấy, sâu đục củ khoai lang là đối tượng gây hại quan trọng nhất trên khoai lang ở huyện Bình Tân trong thời điểm điều tra. Có hơn 50% trên tổng số hộ được phỏng vấn là không biết về sâu đục củ khoai lang. Số còn lại biết không rõ ràng về đặc điểm hình thái, thời điểm và mùa vụ gây hại của loài sâu này. Nông dân canh tác khoai lang sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trung bình 22,8 lần trên một vụ khoai lang, trong đó thuốc trừ sâu là 15,9 lần, thuốc trừ bệnh là 4,6 lần và thuốc trừ cỏ là 2,3 lần. Qua 13 lần khảo sát sự gây hại của sâu đục củ trung bình có 41,6% củ bị hại trên tổng số củ quan sát. Củ bị hại có tỷ lệ cao nhất là 69% ở thời điểm 91 ngày sau khi trồng

    Nghiên cứu chế tạo phân bón nhả chậm trên cơ sở khoáng sét và tinh bột biến tính

    Get PDF
    Phân bón nhả chậm trên cơ sở khoáng sét và tinh bột biến tính đã được nghiên cứu và chế tạo. Tinh bột sắn được biến tính bởi dung dịch nước Javen trong các điều kiện thời gian khác nhau trong môi trường trung tính. Mức độ oxy hóa của tinh bột được xác định bằng chỉ số cacbonyl và khối lượng phân tử. Sau đó, tinh bột biến tính được trộn hợp với phân ure, bentonit trước khi tạo viên. Tốc độ rã và hàm lượng dinh dưỡng của sản phẩm đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy rằng mẫu tinh bột biến tính sau 7 giờ cho khả năng kết dính tốt nhất, hàm lượng tinh bột tối ưu cho thành phần phân nhả chậm là 30% khối lượng so với khoáng sét
    corecore