ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG

Abstract

Tỉnh Sóc Trăng nằm ở vị trí giáp biển phi?a Đông Nam cu?a vu?ng đô?ng bă?ng sông Cư?u Long, nên các vùng đất ven biển hâ?u hê?t đê?u bị nhiễm mặn. Việc sản xuất nông nghiệp phần lớn dựa vào nước trời. Việc thâm canh lúa với kỹ thuật canh tác chưa phù hợp, la?m đâ?t trong điê?u kiê?n ươ?t trong thơ?i gian qua đa? dẫn đến đâ?t co? vấn đề về độ phì nhiêu vật lý đất, la?m ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp. Hai nhóm chính điê?n hi?nh của đất phù sa nhiễm mặn đã được chọn nghiên cứu vơ?i 160 mâ?u đâ?t cu?a 8 tâ?ng đâ?t chi?nh đươ?c lâ?y đê? phân ti?ch 23 chi? tiêu vâ?t ly? va? hóa ho?c và 20 hộ nông dân sản xuất trong vùng được điều tra các thông tin về khai thác và sử dụng đất. Khả năng giữ nước và độ chặt của đất được đo trực tiếp ngoài đồng các đặc tính vật lý đất khác được xác định trong phòng Thí nghiệm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc tính vật lý đất thực tế va? tiềm năng sức sản xuất của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy mô hình độc canh cây lúa trong thời gian dài đã làm suy thoái đặc tính vật lý đâ?t. Đất bị nén dẽ nhe? ở cả tầng canh tác và tầng bên dưới; độ bền cấu tru?c đâ?t thấp; hệ số thâ?m bão hòa khá nhanh ở tầng đâ?t mặt, ở các tầng đâ?t khác rất chậm; tổng lượng nước hữu dụng cu?a vu?ng đâ?t khá cao. Đa?nh gia? chung, ta?i nguyên đâ?t trong vu?ng co? nguy cơ suy thoa?i vâ?t ly? đâ?t, nê?u không co? như?ng biê?n pha?p canh ta?c phu? hơ?p

    Similar works