785 research outputs found

    MỘT SỐ QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN CÓ BƯỚC NHẢY

    Get PDF
    MỘT SỐ QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN CÓ BƯỚC NHẢY Hoàng Thị Phương Thảo Luận án Tiến sỹ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hà Nội - 201

    CODE-SWITCHING USE OF ENGLISH MAJOR STUDENTS AT ENGLISH SPEAKING CLASSES AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY

    Get PDF
     Learning English has been greatly concerned by a large number of people in non-native English speaking countries in the world, especially in Vietnam due to its increasing communication demands. Relating to learning English communication skills, code-switching (CS) use is regarded as one of the foreign language classroom phenomena in Vietnam, which has some controversial issues due to its both positive and negative influences on students’ learning quality. This article presents the study on the code-switching use of Engish major first-year and second-year students at English speaking classes at University of Foreign Languages, Hue University (UFL-HU). This study was conducted with the participation of 174 English major freshmen and sophomores at UFL-HU during the first semester of 2020-2021 school-year. Qualitative and quantitative approaches are applied in this study with research instruments including questionnaire, classroom observation and face-to-face interviews. The research reveals the current realities of students’ CS use and their attitudes towards the benefits and challenges of using CS at English speaking classes.&nbsp

    difficulties faced by banks when selling insurance products

    Get PDF
    Esta dissertação estuda o impacto da nova Diretiva da Distribuição de Seguros da UE (2016/97 / EU, DDS) na bancassurance, que se refere à venda de produtos de seguros por instituições bancárias. O principal objetivo é estudar, sob os novos requisitos da DDS, quais os desafios legais que os bancos enfrentam na distribuição de produtos de seguros. Para esse fim, estudamos os novos requisitos impostos pela DDS e comparamos com a anterior Diretiva da Mediação de Seguros (2002/92 / EU, DMS) em relação aos seguintes aspetos: requisitos de informação, conduta dos negócios e requisitos profissionais e organizacionais. Descobrimos que, em geral, em comparação com a DMS, a nova DDS impõe requisitos mais rigorosos que os bancos devem cumprir. A DDS restringe as atividades de distribuição de seguros através dos bancos, proibindo os bancos de distribuírem produtos de seguros sob a forma de mediadores de seguros ligados ou auxiliares. De acordo com a nova DDS, os bancos agora são considerados mediadores de seguros e devem cumprir todos os importantes requisitos da DDS, incluindo: (i) realização de pelo menos 15 horas de formação profissional por ano para os seus funcionários; (ii) divulgação aos clientes de informações sobre remuneração (iii) cumprir requisitos de supervisão e governança de produtos, em particular, os bancos devem manter e organizar uma política de supervisão e governança de produtos ou acordos de distribuição de seguros, a fim de garantir que os seus produtos ou a sua distribuição de seguros atendam aos melhores interesses dos clientes e (iv) no caso de venda cruzada, os bancos devem especificar as necessidades e exigências dos clientes em relação aos produtos de seguros e oferecer aos clientes a capacidade de comprar produtos de seguros e outros produtos separadamente. Particularmente para os produtos de seguros baseados em investimentos (IBIPs), os bancos devem: i) fornecer aos clientes mais informações, incluindo relatório periódico de avaliação da adequação dos IBIPs, uma declaração de adequação e relatório periódico sobre a distribuição dos IBIPs; ii) estabelecer uma política de conflitos de interesse, (iii) avaliar os incentivo ou esquemas de incentivo; e (iv) avaliar a adequação ou inadequação dos IBIPs.This dissertation studies the impact of the new EU Insurance Distribution Directive (2016/97/EU, IDD) on the bancassurance which is referred to the selling of insurance products by banking institutions. The main objective is to study under the new requirements of the IDD what legal challenges banks will face in distributing insurance products. To this end, we study the new requirements imposed in the IDD and compare with the previous Insurance Mediation Directive (2002/92/EU, IMD) with respect to the following aspects: requirements on information, the conduct of business, and professional and organisational requirements. We found that, in general, in comparison with the IMD, the new IDD places stricter requirements that banks must comply with. The IDD tightens the activities of insurance distribution through banks by prohibiting banks distributing insurance products under the form of tied or ancillary insurance intermediaries. Under the new IDD, banks are now considered as insurance intermediaries and must comply fully important IDD’s requirements, including: (i) conducting at least 15 hours of professional training per year for their employees, (ii) disclosing customers with information concerning remuneration in relation to insurance contracts, (iii) conducting requirements of product oversight and governance, in particular, banks must maintain and arrange whether a products oversight and governance policy or insurance distribution arrangements in order to ensure that their insurance products or their insurance distribution will meet the best interest of customers, and (iv) in the case of cross-selling, banks must specify the demands and needs of customers in relation to insurance products, and offering customers the ability of buying insurance products and other products separately. Particularly, for insurance-based investment products (IBIPs), banks must i) provide customers with more information, including periodic report of assessment of the suitability of IBIPs, a suitability statement, and periodic report concerning distribution of IBIPs, ii) establish a conflicts of interest policy, (iii) assess inducement or inducement scheme, and (iv) assess the suitability or appropriateness of IBIPs

    ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG THỰC VẬT CỦA XẠ KHUẨN NỘI SINH STREPTOMYCES HEBEIENSIS TQR8-7

    Get PDF
    Trong tự nhiên, ngoài thực vật, một số nhóm vi sinh vật cũng có khả năng sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật indole-3-acetic acid (IAA). Xạ khuẩn nội sinh là những loài xạ khuẩn cư trú trong nội mô thực vật mà không gây hại cho cây chủ. Ngày nay, đối tượng này được quan tâm nghiên cứu do có khả năng sinh nhiều hợp chất trao đổi thứ cấp có tác dụng điều hòa sinh trưởng và kiểm soát dịch bệnh cho cây trồng, do đó có tiềm năng ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp bền vững. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu khả năng sinh IAA của các chủng xạ khuẩn nội sinh phân lập được từ cây có múi đặc sản của miền Bắc như cam Hàm Yên (Tuyên Quang), Cao Phong (Hòa Bình), bưởi Diễn Hà Nội. Trong số đó, chủng xạ khuẩn nội sinh TQR8-7 có khả năng sinh IAA cao nhất, được nghiên cứu về đặc điểm sinh học, phân loại và điều kiện sinh tổng hợp IAA. Trong phòng thí nghiệm, xạ khuẩn TQR8-7 sinh trưởng tốt trên nhiều loại môi trường thử nghiệm, với khoảng nhiệt độ sinh trưởng từ 15÷40ᵒC, pH 5÷10 và chịu được độ muối đến 5 %. Chủng TQR8-7 có khuẩn ty khí sinh màu vàng ngả xám nhạt đến xám xanh trên các môi trường ISP 2, 3, 4 và 8, sinh ra nhiều chuỗi bào tử dài xoắn lò xo, mỗi chuỗi mang từ 30-50 bào tử có bề mặt dạng mụn cơm. Chủng TQR8-7 có khả năng đồng hóa tốt D-glucose, D-sucrose, D-xylose, D-cellulose và D-rhamnose, và sinh enzym ngoại bào như cellulose, xylanase. Dựa vào các đặc điểm sinh học và phân tích trình tự gen 16S rDNA, có thể xếp chủng TQR8-7 thuộc chi Streptomyces, loài S. hebeiensis, nên được đặt tên là Streptomyces hebeiensis TQR8-7. Chủng S. hebeiensis TQR8-7 có khả năng sinh IAA cao nhất là 37 μg/ml trên môi trường 79 có bổ sung 0,2 % tryptophan, ở nhiệt độ 37oC và pH 7,0

    NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HÀNH CHÍNH TRỰC TUYẾN CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ

    Get PDF
    Hệ thống hỗ trợ hành chính công trực tuyến là nơi tiếp nhận và xử lý đơn, xác nhận hành chính và các nhu cầu có liên quan của người học. Thời kỳ chuyển đổi số ngày nay đã tạo điều kiện thuận lợi để cải tiến công tác hành chính giúp người học đơn giản hóa thủ tục, đáp ứng nhanh các yêu cầu, số hóa một số quy trình và tư liệu hành chính của cơ sở giáo dục. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xây dựng và thử nghiệm hệ thống hỗ trợ công tác hành chính công trực tuyến, qua đó khâu tiếp nhận yêu cầu từ người học và trả kết quả được tiến hành hoàn toàn trực tuyến. Hệ thống được triển khai trên giao diện web là trang Thông tin Đào tạo đại học của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Trên trang này, chúng tôi công khai các biểu mẫu hành chính, tiếp nhận các yêu cầu và xử lý, chuyển trả kết quả qua mạng. Bằng cách cho sinh viên sử dụng hệ thống và khảo sát người dùng để đánh giá, từ đó chúng tôi có căn cứ để đề xuất, điều chỉnh và đưa hệ thống vào ứng dụng thực tế với mục đích mang lại dịch vụ công tốt hơn cho người họ

    Ảnh hưởng của trải nghiệm ẩm thực đến ý định hành vi của du khách nội địa đến TP. Huế

    Get PDF
    Nghiên cứu này xem xét tác động của trải nghiệm ẩm thực đến ý định hành vi của khách du lịch đến TP. Huế - một địa phương nổi tiếng với ẩm thực tại Việt Nam. Dữ liệu của 255 khách du lịch nội địa đã được thu thập bằng bảng hỏi và phương pháp mô hình phương trình cấu trúc (SEM) đã được sử dụng để phân tích. Kết quả thực nghiệm cho thấy, Trải nghiệm ẩm thực có tác động tích cực đến Hình ảnh điểm đến và Ý định giới thiệu điểm đến với người khác; Hình ảnh điểm đến có tác động tích cực đến Ý định quay lại và Ý định giới thiệu về điểm đến của khách du lịch; và Hình ảnh điểm đến làm trung gian cho mối quan hệ giữa Trải nghiệm ẩm thực và Ý định giới thiệu điểm đến. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý cho những người hoạt động du lịch và quản lý điểm đến du lịch nhằm thu hút khách du lịch tiềm năng đến với địa phương

    ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARCH VÀ GARCH DỰ BÁO LỢI SUẤT CỔ PHIẾU VNM

    Get PDF
    Dựa trên dữ liệu thu thập là giá đóng cửa của cổ phiếu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) theo ngày, từ ngày 31/8/2016 đến ngày 14/9/2020, bao gồm 989 quan sát được sử dụng đo lường sự biến động của giá cổ phiếu và lợi suất ngày. Từ đó sử dụng mô hình ARCH-GARCH để dự báo lợi suất của cổ phiếu VNM. Chuỗi lợi suất theo ngày của VNM tuân theo quy luật phân phối chuẩn và có tính dừng. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình GARCH(1,1) phù hợp để tiến hành dự báo tỷ suất của cổ phiếu VNM. Những biến động trong quá khứ của thị trường có thể được lặp lại trong hiện tại và nghiên cứu dự báo những biến động của thị trường góp phần cung cấp dữ liệu quan trọng trong việc quyết định phân bổ tài sản, quản lý rủi ro và quản lý các danh mục đầu tư cho các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam

    ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÁI BÒN BON TA VÀ BON BON THÁI (LANSIUM DOMESTICUM CORR.) TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

    Get PDF
    Đề tài được thực hiện trên hai giống bòn bon Ta và bòn bon Thái tại quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ từ 12/2007 đến 10/2008. Thí nghiệm thực hiện trên cây bòn bon Ta 32 năm tuổi nhân giống bằng hạt và cây bòn bon Thái 12 năm tuổi nhân giống bằng cách ghép trên gốc bòn bon Ta, mỗi giống khảo sát 5 cây. Sự phát triển của hoa và trái được tính toán theo phương trình tăng trưởng của Robertson (1908). Kết quả cho thấy Sau khi nhú nếu không được tưới nước mầm hoa bòn bon sẽ đi vào thời kỳ miên trạng cho đến khi mùa mưa xuất hiện. Thời gian từ khi nhú mầm hoa đến khi hoa nở khoảng 28 ngày, hoa nở kéo dài trong 8 ngày. Hoa nở vào buổi sáng, tỉ lệ đậu trái rất cao (trên 80%). Hiện tượng rụng trái non xuất hiện vào hai đợt, đợt đầu từ 7 - 14 ngày và đợt hai từ 35 - 42 ngày sau khi đậu trái với tỉ lệ rụng từ 13-19%. Trái phát triển theo đường cong đơn giản, tăng trưởng chậm trong 30 ngày đầu sau khi đậu trái, phát triển nhanh từ 30 - 90 ngày, sau đó trưởng thành và chín từ 100,2 ngày (bòn bon Ta) hoặc 109,7 ngày (bòn bon Thái). Tốc độ tăng trưởng cực đại của trái biến động từ 71,0 ngày (bòn bon Ta) đền 78,5 ngày sau khi đậu trái (bòn bon Thái)

    THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN TẠI HỢP TÁC XÃ MÂY TRE ĐAN BAO LA, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng phát triển của sản phẩm mây tre đan tại tại hợp tác xã (HTX) mây tre đan Bao La, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở dữ liệu thứ cấp được thu thập tại HTX mây tre đan Bao La trong giai đoạn 2013- 2015, các niên giám thống kê, sách báo, tạp chí chuyên ngành liên quan. Với kỹ thuật thống kê mô tả được sử dụng để phân tích dữ liệu thì kết quả nghiên cứu cho thấy HTX có đủ năng lực về con người và nguồn vốn để sản xuất. Về tình hình sản xuất thì sản phẩm chủ yếu của HTX là sản phẩm kết hợp mây tre; nguồn nguyên liệu để chế tạo nên sản phẩm ngày càng khan hiếm, chất lượng và giá cả không ổn định; hoạt động sản xuất chuyển từ thủ công sang bán thủ công hoặc máy móc hiện đại. Kết quả và hiệu quả kinh doanh sản phẩm mây tre đan tại HTX có nhiều chuyển biến tích cực, cụ thể là tổng doanh thu và lợi nhuận tăng lên qua 3 năm. Trong đó, doanh thu chủ yếu đến từ khách hàng là doanh nghiệp, khách sạn, nhà hàng, điểm bán hàng, các nhà phân phối sản phẩm thủ công mỹ nghệ.Từ khóa: Thực trạng, sản phẩm mây tre đan, Bao L

    Thành phần hóa học của cây rau má Centella asiatica (L.) urban thu hái tại Thành phố Hồ Chí Minh

    Get PDF
    During the screening for biological active compounds from the medicinal plant Centella asiatica, a sample from Ho Chi Minh City has been studied. From the ethanol extract of the plant six compounds: stigmasterol, β-sitosterol, asiatic acid, madecassic acid, mixture of stigmasterol glucoside and β-sitosterol glucoside (1:1) and madecassoside have been isolated. Their structures were determined by IR, MS and NMR (1D and 2D) spectroscopy as well as by comparison with the literature data. Keywords. Centella asiatica, triterpene, triterpene glycoside, sterol
    corecore