133 research outputs found

    Method to Predict Crowding Effects by Postprocessing Molecular Dynamics Trajectories: Application to the Flap Dynamics of HIV-1 Protease.

    Get PDF
    The internal dynamics of proteins inside of cells may be affected by the crowded intracellular environments. Here, we test a novel approach to simulations of crowding, in which simulations in the absence of crowders are postprocessed to predict crowding effects, against the direct approach of simulations in the presence of crowders. The effects of crowding on the flap dynamics of HIV-1 protease predicted by the postprocessing approach are found to agree well with those calculated by the direct approach. The postprocessing approach presents distinct advantages over the direct approach in terms of accuracy and speed and is expected to have broad impact on atomistic simulations of macromolecular crowding

    CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VÀ Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP TRÊN FACEBOOK

    Get PDF
    Tóm tắt: Hệ thống quản lý học tập dựa trên nền tảng Facebook là một giải pháp khả thi nhằm khắc phục những hạn chế của một hệ thống quản lý học tập truyền thống. Nghiên cứu tiến hành triển khai thử nghiệm hệ thống này cho các lớp học với môn học Quản lý hệ thống thông tin trong du lịch đang được giảng dạy tại Khoa Du lịch – Đại học Huế, sau đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên và ý định tiếp tục sử dụng của sinh viên đối với hệ thống này. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc cho thấy các yếu tố chất lượng kỹ thuật, tương tác với các bạn học khác và tương tác với giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên khi sử dụng hệ thống; bên cạnh đó sự hài lòng là yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng của sinh viên đối với hệ thống này. Một số gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả học tập cũng được đề xuất.Từ khóa: Facebook, hệ thống quản lý học tập, Khoa Du lịch, sự hài lòng, sinh viê

    XÂY DỰNG KHUNG ỨNG DỤNG HƯỚNG DẪN NHÓM DU LỊCH VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG TẠI LĂNG MINH MẠNG

    Get PDF
    Tóm tắt: Tích hợp RFID (Radio Frequency Identification) với mạng cảm biến đang trở thành một xu hướng có thể triển khai rộng rãi vào nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có hướng dẫn du lịch. Một trong những ứng dụng của sự tích hợp RFID và mạng cảm biến là hỗ trợ hướng dẫn du lịch, một hoạt động không thể thiếu trong ngành công nghiệp du lịch. Đã có một số đề xuất về ứng dụng công nghệ hỗ trợ cho hoạt động hướng dẫn bằng cách sử dụng các thiết bị điện tử hay robot. Tuy nhiên, yếu tố con người luôn đóng một vai trò rất quan trọng bởi tính thân thiện, gần gũi, linh hoạt và hiệu quả trong xử lý tình huống. Trong bài báo này, chúng tôi xây dựng một khung ứng dụng hướng dẫn nhóm du lịch nhằm hỗ trợ và làm thuận tiện hơn hoạt động hướng dẫn du lịch đối với người hướng dẫn và du khách. Bên cạnh đó, khung ứng dụng còn giúp việc quản lý khách tham quan hiệu quả hơn tại một điểm du lịch. Khung ứng dụng đã được triển khai thử nghiệm là tại lăng Minh Mạng, Thừa Thiên Huế.Từ khóa: khung ứng dụng, hướng dẫn nhóm, tích hợp RFID với mạng cảm biế

    NGHIÊN CỨU SỰ ỦNG HỘ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Người dân là nhân tố đóng vai trò chủ chốt của sự phát triển du lịch tại địa phương. Sự ủng hộ của người dân địa phương là cực kỳ quan trọng cho sự thành công của các dự án phát triển du lịch. Nghiên cứu này được thực hiện trên nền tảng Lý thuyết trao đổi xã hội. Theo đó, người dân sẽ ủng hộ sự phát triển du lịch địa phương nếu nhận thấy các tác động tích cực mang lại nhiều hơn các tác động tiêu cực gây ra. Tác động hai mặt của du lịch được xem xét trên 4 khía cạnh kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường. Mô hình hồi quy đa biến được thành lập nhằm giải thích sự ảnh hưởng của các yếu tố nhận thức về tác động du lịch đến sự ủng hộ của người dân đối với du lịch địa phương. Từ khoá: tác động du lịch, sự ủng hộ của người dân, Lý thuyết trao đổi xã hộ

    NHẬN THỨC VỀ ĐẠO VĂN CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN KHOA DU LỊCH – ĐẠI HỌC HUẾ

    Get PDF
    Bài viết này nghiên cứu nhận thức về hành vi đạo văn của sinh viên và giảng viên trẻ Khoa Du lịch, Đại học Huế. Mục đích của bài viết là tìm hiểu cách nhận thức về khái niệm đạo văn cũng như quan điểm của họ về lý do dẫn đến hành vi đạo văn – vốn đang được cảnh báo nghiêm trọng trong xã hội Việt Nam. Nghiên cứu đã được thực hiện bằng bảng hỏi online khảo sát sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ tư và giảng viên trẻ (có dưới 10 năm kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu) của Khoa Du lịch. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, đa số sinh viên và giảng viên Khoa Du lịch có nhận thức rất rõ về các hình thức đạo văn. Tuy nhiên, họ cũng thừa nhận đã từng thực hiện một trong các hình thức đạo văn. Nguyên nhân dẫn đến hành vi đạo văn của họ được chia thành hai nhóm bao gồm nguyên nhân bên trong (do thiếu và yếu về kỹ năng nghiên cứu khoa học/ thiếu nhận thức về việc trích dẫn công trình/ công việc của người khác) và nguyên nhân bên ngoài (áp lực, phương tiện Internet, thiếu khuyến cáo từ môi trường/ tổ chức làm việc hay nhà trường). Từ đó, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi đạo văn trong nghiên cứu khoa học và nâng cao chất lượng học thuật tại KDL – ĐHH

    A dynamic nomenclature proposal for SARS-CoV-2 lineages to assist genomic epidemiology

    Get PDF
    The ongoing pandemic spread of a new human coronavirus, SARS-CoV-2, which is associated with severe pneumonia/disease (COVID-19), has resulted in the generation of tens of thousands of virus genome sequences. The rate of genome generation is unprecedented, yet there is currently no coherent nor accepted scheme for naming the expanding phylogenetic diversity of SARS-CoV-2. Here, we present a rational and dynamic virus nomenclature that uses a phylogenetic framework to identify those lineages that contribute most to active spread. Our system is made tractable by constraining the number and depth of hierarchical lineage labels and by flagging and delabelling virus lineages that become unobserved and hence are probably inactive. By focusing on active virus lineages and those spreading to new locations, this nomenclature will assist in tracking and understanding the patterns and determinants of the global spread of SARS-CoV-2

    CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA ĐIỂM ĐẾN HỘI AN

    Get PDF
    Tóm tắt:  Các chỉ số định lượng về khả năng thu hút của điểm đến là một công cụ hữu ích đối với các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch và hoạch định chiến lược phát triển du lịch. Nghiên cứu này sử dụng bảng hỏi phát triển từ mô hình lý thuyết về khả năng thu hút điểm đến được tổng hợp từ các nghiên cứu trong và ngoài nước, khảo sát 137 du khách nội địa đã từng đến Hội An nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút của thành phố này. Kết quả phân tích nhân tố khám phá chỉ ra rằng có 5 yếu tố đại diện cho khả năng thu hút du khách nội địa đối với Hội An. Tuy nhiên, kết quả phân tích hồi quy lại cho thấy chỉ có yếu tố ‘Thiên nhiên và khí hậu’ và ‘Lưu trú và ẩm thực’ có ảnh hưởng đến khả năng thu hút của Hội An đối với du khách nội địa. Những yếu tố còn lại vẫn chưa đủ cơ sở để kết luận có mối quan hệ tuyến tính với khả năng thu hút của điểm đến này. Từ đó, việc quản lý và phát triển du lịch Hội An nên tập trung vào nâng cao các giá trị về thiên nhiên và khí hậu của thành phố. Đồng thời, cần có các chiến lược phát triển, cải thiện dịch vụ ẩm thực và nâng cấp các phương tiện lưu trú nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách đến Hội An.Từ khóa: Điểm đến du lịch, Hội An, khả năng thu hút điểm đến, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi qu

    Mortality patterns in Vietnam, 2006: Findings from a national verbal autopsy survey

    Get PDF
    <p>Abstract</p> <p>Background</p> <p>Accurate nationally representative statistics on total and cause-specific mortality in Vietnam are lacking due to incomplete capture in government reporting systems. This paper presents total and cause-specific mortality results from a national verbal autopsy survey conducted first time in Vietnam in conjunction with the annual population change survey and discusses methodological and logistical challenges associated with the implementation of a nation-wide assessment of mortality based on surveys.</p> <p>Verbal autopsy interviews, using the WHO standard questionnaire, were conducted with close relatives of the 6798 deaths identified in the 2007 population change survey in Vietnam. Data collectors were health staff recruited from the commune health station who undertook 3-day intensive training on VA interview. The Preston-Coale method assessed the level of completeness of mortality reporting from the population change survey. The number of deaths in each age-sex grouping is inflated according to the estimate of completeness to produce an <it>adjusted </it>number of deaths. Underlying causes of death were aggregated to the International Classification of Diseases Mortality Tabulation List 1. Leading causes of death were tabulated by sex for three broad age groups: 0-14 years; 15-59 years; and 60 years and above.</p> <p>Findings</p> <p>Completeness of mortality reporting was 69% for males and 54% for females with substantial regional variation. The use of VA has resulted in 10% of deaths being classified to ill-defined among males, and 15% among females. More ill-defined deaths were reported among the 60 year or above age group. Incomplete death reporting, wide geographical dispersal of deaths, extensive travel between households, and substantial variation in local responses to VA interviews challenged the implementation of a national mortality and cause of death assessment based on surveys.</p> <p>Conclusions</p> <p>Verbal autopsy can be a viable tool to identify cause of death in Vietnam. However logistical challenges limit its use in conjunction with the national sample survey. Sentinel population clusters for mortality surveillance should be tested to develop an effective and sustainable option for routine mortality and cause of death data collection in Vietnam.</p
    corecore