65 research outputs found

    INVESTIGATION IN LOADING 5-FLUOROURACIL ABILITY OF IRON-ORGANIC FRAMEWORKS

    Get PDF
    Materials MIL-53(Fe), MIL-88(Fe) and MIL-100(Fe) have the ability to absorb many different compounds. In addition, the materials are small in size, highly bio-compatible, with no human toxicity. These materials were chosen to carry 5-fluorouracil (5-FU) for cancer treatment. Synthetic materials were characterized by scanning electron microscopy (SEM), X-ray diffraction (XRD) and surface characteristics (BET). 5-FU loading and releasing ability of MIL-53(Fe), MIL-88(Fe) and MIL-100(Fe) have been investigated by UV-Vis spectrophotometer. The results showed that the MIL-53(Fe), MIL-88(Fe), and MIL-100(Fe) are capable of carrying 5-FU with capacity exceeding 0.131 g/g, 0.28 g/g, 0.66 g/g respectively and mostly released after 10 days. The cancer cell toxicity and slow drug release ability of MIL(Fe)@5-FU were also tested by in-vitro method. Iron-organic frameworks are promising materials for cancer treatment

    VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ TRỒNG TRÊN ĐẤT PHA CÁT CHỦ ĐỘNG TƯỚI TIÊU TẠI BÌNH ĐỊNH

    Get PDF
    Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá năng suất và giá trị dinh dưỡng của 5 giống cỏ được trồng trên vùng đất pha cát chủ động tưới tiêu ở tỉnh Bình Định, gồm: TD58 (Panicum maximum cv. TD58); Mulato II (Brachiaria x cv. Mulato II); VA06 (Pennisetum purureum x glaucum cv. VA06); Paspalum (Paspalum atratum cv. Ubon) và Ruzi (Brachiaria ruzizensis cv). Cỏ được trồng vào tháng 2/2015, thu cắt lứa đầu tiên vào tháng 4/2015 và theo dõi đến tháng 3/2016, tổng cộng gồm 12 lứa cắt. Ở lứa cắt thứ 12, mẫu cỏ được phân tích để xác định giá trị dinh dưỡng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhìn chung 5 giống cỏ cho năng suất chất khô cao từ tháng 7 đến tháng 9 và thấp nhất ở tháng 10 đến tháng 12. Tổng năng suất chất khô thu được từ cỏ TD58 là cao nhất (37,94 tấn/ha/năm), tiếp đến là Paspalum, Mulato II, Ruzi tương ứng 31,54; 31,24; 31,72 (tấn/ha/năm) và thấp nhất là VA06 (23,52 tấn/ha/năm). Tỷ lệ protein thô của các giống cỏ TD58, VA06, Mulato II, Ruzi và Paspalum lần lượt là: 7,28; 11,8; 9,54; 7,86 và 8,10 (%/kgDM) (p > 0,05). Ước tính tỉ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD) của các giống cỏ TD58, VA06, Mulato II, Ruzi và Paspalum tương ứng là 43,30; 49,36; 48,14; 47,17 và 40,38 % (p < 0,05).Từ khóa: Bình Định, cỏ, giá trị dinh dưỡng, năng suấ

    NGUỒN LỰC HỖ TRỢ HỌC SINH ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN LINH, THÀNH PHỐ HUẾ)

    No full text
    This article investigates the symptoms of psychosocial stress and resources to support students to cope with stress at Nguyen Van Linh Secondary School, Hue city. The results of the study described that most students showed symptoms of stress in regard to learning, physical changes and relationships with peers. Particularly, the percentage of female students showing stress is higher than that of male students due to psychophysiological characteristics in the adolescents. Normally, students tend to seek supports mainly from friends and family. Some of them do not share with anyone, and they find their own solutions when faced with difficulties. The statistics illustrated that the percentage of female students dealing with their own stress is higher than that of male students. The article proposes some solutions to enhance the role of family and school as well as promote the application of school social work. From that, we can support students with appropriate ways to their characteristics, gender and age.Bài viết này nghiên cứu các biểu hiện căng thẳng về tâm lý – xã hội và các nguồn lực hỗ trợ học sinh đối phó với căng thẳng tại Trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Linh, thành phố Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh có biểu hiện căng thẳng về học tập, thay đổi thể chất và mối quan hệ với bạn bè. Trong đó, tỷ lệ học sinh nữ có biểu hiện căng thẳng cao hơn so với học sinh nam do đặc điểm tâm sinh lý đặc thù của lứa tuổi. Học sinh tìm kiếm sự hỗ trợ chủ yếu từ bạn bè và gia đình hoặc không chia sẻ với ai và tự tìm cách giải quyết khi gặp khó khăn. Trong đó, tỷ lệ học sinh nữ tự giải quyết các căng thẳng của bản thân nhiều hơn so với học sinh nam. Bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của gia đình và nhà cũng như thúc đẩy việc áp dụng công tác xã hội học đường trong việc hỗ trợ trẻ em một cách phù hợp với đặc điểm, giới tính và lứa tuổi
    corecore