NGUỒN LỰC HỖ TRỢ HỌC SINH ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN LINH, THÀNH PHỐ HUẾ)

Abstract

This article investigates the symptoms of psychosocial stress and resources to support students to cope with stress at Nguyen Van Linh Secondary School, Hue city. The results of the study described that most students showed symptoms of stress in regard to learning, physical changes and relationships with peers. Particularly, the percentage of female students showing stress is higher than that of male students due to psychophysiological characteristics in the adolescents. Normally, students tend to seek supports mainly from friends and family. Some of them do not share with anyone, and they find their own solutions when faced with difficulties. The statistics illustrated that the percentage of female students dealing with their own stress is higher than that of male students. The article proposes some solutions to enhance the role of family and school as well as promote the application of school social work. From that, we can support students with appropriate ways to their characteristics, gender and age.Bài viết này nghiên cứu các biểu hiện căng thẳng về tâm lý – xã hội và các nguồn lực hỗ trợ học sinh đối phó với căng thẳng tại Trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Linh, thành phố Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh có biểu hiện căng thẳng về học tập, thay đổi thể chất và mối quan hệ với bạn bè. Trong đó, tỷ lệ học sinh nữ có biểu hiện căng thẳng cao hơn so với học sinh nam do đặc điểm tâm sinh lý đặc thù của lứa tuổi. Học sinh tìm kiếm sự hỗ trợ chủ yếu từ bạn bè và gia đình hoặc không chia sẻ với ai và tự tìm cách giải quyết khi gặp khó khăn. Trong đó, tỷ lệ học sinh nữ tự giải quyết các căng thẳng của bản thân nhiều hơn so với học sinh nam. Bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của gia đình và nhà cũng như thúc đẩy việc áp dụng công tác xã hội học đường trong việc hỗ trợ trẻ em một cách phù hợp với đặc điểm, giới tính và lứa tuổi

    Similar works