68 research outputs found

    ỨNG DỤNG NGUYÊN LÝ CỰC ĐẠI PONTRYAGIN TRONG TỐI ƯU TẦN SỐ DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA TRỤC CHỊU XOẮN

    Get PDF
    Trong bài báo này, bài toán tối ưu tần số dao động tự do của trục chịu xoắn sử dụng nguyên lý cực đại Pontryagin, một nguyên lý điều khiển tối ưu, được trình bày. Trong đó, biến điều khiển là đường kính của các đoạn trục, hàm mục tiêu chứa các tần số dao động tự do của trục. Các biến đổi trong bài báo cho phép xác định dấu của hệ số tỉ lệ trong điều kiện cần tối ưu của bài toán. Cấu hình tối ưu và tần số tối ưu của trục được khảo sát với các trường hợp tối ưu tần số thứ nhất và thứ hai

    Biến đổi cấu trúc và tính chất của vật liệu compozit polyetylen tỷ trọng cao/bột gỗ gia cường bởi hạt nano TiO2 sau thử nghiệm gia tốc thời tiết

    Get PDF
    In this study, the composites based on high density polyethylene (HDPE) and wood flour (WF) in the presence of PEgMA compatibilizer and TiO2 nanoparticles (in rutile crystal form) were investigated the accelerated weathering test. After 1.900 hours testing, tensile strength of HDPE/WF composite using PEgMA reduced siginificantly (remaining value of 55.98 %). Whereas, the mechanical properties of the HDPE/PEgMA/WF composites slightly decreased thanks to the presence of TiO2 nanoparticles, the retention of tensile strength of composite using TiO2 of 3 wt.% is 81.89 %. Calculating from Fourier transform infrared (FT-IR) spectra showed that the carbonyl index (CI) and wood index (WI) of composites without TiO2 were higher than that of composites containing TiO2. Besides, the discoloration of HDPE/PEgMA/WF composite could lead to lightening on the surface, in fact, this occurs clearly in the case of composites containg TiO2 in comparison with the sample without it. It may imply that TiO2 nanoparticles played a role as the degrading inhibitors of composites under UV irradiation. In addition, observation from the SEM images, the surface of HDPE/PegMA/WF/TiO2 composites was detroyed less than that of composites without TiO2

    ẢNH HƯỞNG CỦA SẮT ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA ĐẤT CÁT BIỂN VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Thí nghiệm gồm năm công thức tương ứng với năm liều lượng ion Fe2+ (50, 100, 150, 200 và 250 ppm) được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hóa hoàn toàn với năm lần nhắc lại trong điều kiện nhà kính trong thời gian ba tháng. Quá trình sinh trưởng của cây được theo dõi qua hai giai đoạn là giai đoạn ba lá và đẻ nhánh. Kết quả cho thấy ở giai đoạn ba lá, hàm lượng Fe2+ bón khác nhau ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây, đạt cực đại ở liều lượng 200 ppm Fe2+ sau đó giảm dần. Tuy nhiên, ở giai đoạn đẻ nhánh, hàm lượng Fe2+ bón trong khoảng 50–250 ppm chưa ảnh hưởng đến sự gia tăng chiều cao của cây. Các hàm lượng Fe2+ bón khác nhau có tác động đến một số tính chất hóa học của đất, đặc biệt là độ chua và hàm lượng lân dễ tiêu. Việc tăng nồng độ ion Fe2+ bón từ 50 đến 250 ppm có xu hướng làm giảm pHKCl và làm tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất.Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá ảnh hưởng của các liều lượng sắt (Fe) bón đến sự sinh trưởng của cây lúa và một số tính chất hóa học của đất. Hàm lượng sắt nguyên chất dao động từ 50 ppm đến 250 ppm được bón cho cây lúa trên đất cát nội đồng trong điều kiện nhà kính trong thời gian 3 tháng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu  CRD (Completely randomized design) 5 lần nhắc lại ở 5 công thức bón bổ sung hàm lượng sắt khác nhau (50, 100, 150, 200, 250 ppm). Quá trình sinh trưởng của cây được theo dõi qua 2 giai đoạn là giai đoạn 3 lá và giai đoạn đẻ nhánh. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Ở giai đoạn 3 lá, hàm lượng Fe bón khác nhau ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây, đạt cực đại ở liều lượng 200 ppm sau đó giảm dần. Tuy nhiên ở giai đoạn làm đẻ nhánh, với hàm lượng bón trong khoảng 50-250 ppm Fe2+ chưa ảnh hưởng đến sự gia tăng chiều cao của cây. Các hàm lượng Fe bón khác nhau có mối tương quan chặt đến một số tính chất hóa học của đất, đặc biệt là độ chua của đất và hàm lượng Mn2+ trong đất

    Researching on Application of Multiple Objective Differential Evolution Algorithm to Solve Time-cost Trade Off Problems in Construction Projects

    Full text link
    Along with quality criteria, time and cost are two crucial factors playing an important role in the success of a construction project. However, a number of current construction projects are related with the limitation of the budget or financial source. In construction industry, reducing the implementation time of the project without increasing the budget will be considerably beneficial for the owners. Therefore, trade-off optimization between time and cost is essential for the improvement of benefit of construction projects. This study presents a novel optimization model named Multiple Objective Differential Evolution (MODE) algorithm to deal with the time-cost trade-off problems. A numerical case study of an apartment project is used to illustrate the application of MODE. The research result shows that non-dominated solutions generated by MODE assist project managers in choosing appropriate plans. In addition, the sufficiency of the proposed optimization algorithm, MODE, is verified by comparing the solutions of this model with those of other commonly-used optimization algorithm including Non-dominated Sorting Genetic Algorithm (NSGA-II), Multiple Objective Particle Swarm Optimization (MOPSO)
    corecore