18 research outputs found

    Một số đặc điểm hình thái hàu Crassostrea belcheri và mô hình nuôi hàu tại tỉnh Bến Tre

    Get PDF
    Khảo sát các loài hàu nuôi, các yếu tố tài chính và kĩ thuật của mô hình nuôi hàu tại tỉnh Bến Tre được tiến hành từ tháng 6/2016 – tháng 1/ 2017. Khảo sát dựa trên phiếu trả lời có đầy đủ thông tin về loài hàu nuôi, kĩ thuật nuôi và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi. Mẫu hàu sau khi thu từ những hộ nuôi được đem về phòng thí nghiệm Trường Đại học Cần Thơ để thu thập các chỉ tiêu như chiều dài, chiều rộng; cân khối lượng tổng, khối lượng thịt tươi; khối lượng thịt khô sau khi sấy xong. Kết quả sau khi phân tích cho thấy hàu nuôi tại Bến Tre được người nuôi gọi là “hàu mình” có tên khoa học là Crassostrea belcheri. Các hộ nuôi hàu ở Bến Tre sử dụng tấm tôn xi-măng để thu giống và nuôi hàu trực tiếp trên loại giá thể này. Thời gian nuôi trung bình 17 tháng, hàu nuôi đạt tỷ lệ sống 69,6±14,6% và năng suất trung bình đạt 3.560 ± 1.440 kg/100 m2 giàn/vụ nuôi. Tổng chi phí sản xuất trung bình của mô hình là 30,95 ±7,58 triệu đồng/vụ, lợi nhuận đạt trung bình 42,74 ±22,44 triệu đồng/100m2/vụ, tỉ suất lợi nhuận của mô hình là 1,34 ±0,61 lần. Kết quả khảo sát cũng cho thấy một số khó khăn xuất phát từ thực tế của nghề nuôi và những kiến nghị nhằm phát triển nghề nuôi hàu tại Bến Tre theo hướng bền vững

    PHÂN LOẠI CHỦNG VI KHUẨN BTLP1 CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY PHENOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ NUCLEOTIT CỦA ĐOẠN GEN 16S rARN

    Get PDF
    Chủng BTLP1 được chúng  tôi phân  lập  từ nguồn nước  thải có chứa phenol của khu công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm Hà Nội có màu hồng, tròn, đường kính từ 2 - 3 mm. Dưới kính hiển vi điện  tử quét,  tế bào có dạng hình que, kích  thước từ 0,6 – 0,8 µm × 3,6 – 4,4 µm. Dựa vào việc so sánh trình  tự đoạn gen 16S rRNA, chủng BTLP1 có độ  tương đồng cao (97%) với các chủng  thuộc  chi  Rhodococcus,  đặc  biệt  chúng  có  độ  tương  đồng  cao  với  loài  Rhodococcus pyridinovorans mã số AF173005. Chủng vi khuẩn này được đặt tên là Rhodococcus sp. BTLP1. và đã được đăng ký  trên ngân hàng Genbank  (NCBI) với mã số  là JF750921. Chủng vi khuẩn Rhodococcus sp. BTLP1 có khả năng phân hủy 92,5 % phenol với nồng độ ban đầu là 150 ppm phenol tại 30 oC sau 7 ngày nuôi cấ

    Tổng hợp hydrotalxit mang stearat và ứng dụng trong lớp phủ epoxy để bảo vệ chống ăn mòn cho thép cacbon

    Get PDF
    Hydrotalcite containing stearate (HT-SA) was prepared using the co-precipitation method. The HT-SA obtained was characterized by Fourier transform infrared spectroscopy (FT-IR), thermal gravimetric analysis (TGA). The results showed that the stearate is present in hydrotalcite (about 26.5 %). The inhibitive efficiency of HT-SA on carbon steel was characterized by electrochemical method and the protective properties of the epoxy coating containing HT-SA were evaluated by electrochemical impedance spectroscopy (EIS). The obtained results showed that the HT-SA is an anodic inhibitor. Its efficiency was about 74 % at a concentration of 3 g/l. The presence of HT-SA (3 %) improved the barrier properties and corrosion protection of the epoxy coating

    Ảnh hưởng của nano silica biến tính silan đến khả năng bảo vệ chống ăn mòn của màng sơn epoxy giàu kẽm

    Get PDF
    Zinc rich coatings are the best effective primers for corrosion protection of carbon steel in aggressive conditions. For traditional zinc rich primer the zinc content is very high, more than 90 wt.%. The coating adhesion is decreased with the increase of zinc content, so that it is necessary to decrease the zinc content by using additives. In this study the nano silica modified by N-(2-Aminoethyl)-3-aminopropyltrimethoxysilane was prepared and incoporated in zinc rich epoxy coatings containing 85 wt.% zinc powder. The corrosion protection performance of coatings was evaluated by electrochemical impedance spectroscopy. The results obtained show that the presence of nano silica improved corrosion protection of zinc rich epoxy coating and the best protection was obtained with 3 wt.% nano silica. Keywords. Silane modified nano silica, corrosion protection, electrochemical impedance spectroscopy, zinc rich coating

    Sedimentological and geochemical properties of the uppermost sediment record of Biển Hồ maar lake, Central Highlands of Vietnam

    No full text
    Biển Hồ lake (14°03'03.5″ N, 108°00'00.2″ E) is a volcanic crater (i.e. maar) in Vietnam's Central Highlands that has been accumulating sediment since the Pleistocene. Here we show data from our bathymetric surveys and physical, chemical and diatom analyses of the uppermost sediment (0-2 m) (NAFOSTED project 105.99-2018.316). The data document environmental history recorded over the last 70 years in Biển Hồ Maar sediment and provide an empirical basis for the interpretation of Biển Hồ's deeper Holocene and pre-Holocene sedimentary record
    corecore