7 research outputs found

    Abnormal proliferation and spontaneous differentiation of myoblasts from a symptomatic female carrier of X-linked Emery-Dreifuss muscular dystrophy

    Get PDF
    AbstractEmery–Dreifuss muscular dystrophy (EDMD) is a neuromuscular disease characterized by early contractures, slowly progressive muscular weakness and life-threatening cardiac arrhythmia that can develop into cardiomyopathy. In X-linked EDMD (EDMD1), female carriers are usually unaffected. Here we present a clinical description and in vitro characterization of a mildly affected EDMD1 female carrying the heterozygous EMD mutation c.174_175delTT; p.Y59* that yields loss of protein. Muscle tissue sections and cultured patient myoblasts exhibited a mixed population of emerin-positive and -negative cells; thus uneven X-inactivation was excluded as causative. Patient blood cells were predominantly emerin-positive, but considerable nuclear lobulation was observed in non-granulocyte cells – a novel phenotype in EDMD. Both emerin-positive and emerin-negative myoblasts exhibited spontaneous differentiation in tissue culture, though emerin-negative myoblasts were more proliferative than emerin-positive cells. The preferential proliferation of emerin-negative myoblasts together with the high rate of spontaneous differentiation in both populations suggests that loss of functional satellite cells might be one underlying mechanism for disease pathology. This could also account for the slowly developing muscle phenotype

    Tissue-specific gene repositioning by muscle nuclear membrane proteins enhances repression of critical developmental genes during myogenesis

    Get PDF
    Whether gene repositioning to the nuclear periphery during differentiation adds another layer of regulation to gene expression remains controversial. Here, we resolve this by manipulating gene positions through targeting the nuclear envelope transmembrane proteins (NETs) that direct their normal repositioning during myogenesis. Combining transcriptomics with high-resolution DamID mapping of nuclear envelope-genome contacts, we show that three muscle-specific NETs, NET39, Tmem38A, and WFS1, direct specific myogenic genes to the nuclear periphery to facilitate their repression. Retargeting a NET39 fragment to nucleoli correspondingly repositioned a target gene, indicating a direct tethering mechanism. Being able to manipulate gene position independently of other changes in differentiation revealed that repositioning contributes ⅓ to ⅔ of a gene’s normal repression in myogenesis. Together, these NETs affect 37% of all genes changing expression during myogenesis, and their combined knockdown almost completely blocks myotube formation. This unequivocally demonstrates that NET-directed gene repositioning is critical for developmental gene regulation

    Đánh giá khả năng xử lý methylene blue trong nước của xúc tác Fe3O4/Cu0 thông qua phản ứng Fenton-like

    Get PDF
    Nghiên cứu này đã đánh giá khả năng phân hủy Methylene Blue (MB) bằng xúc tác Fe3O4/Cu0 thông qua phản ứng Fenton-like. Fe3O4/Cu0 sau tổng hợp được đánh giá bởi các phương pháp phân tích hiện đại và kết quả cho thấy Fe3O4/Cu0 đã được hình thành thông qua các đỉnh nhiễu xạ của đồng và oxit sắt từ. Fe3O4/Cu0 có dạng hình cầu và khối đa giác với kích thước trong khoảng 40–60 nm. Độ từ hoá của Fe3O4 và Fe3O4/Cu0 được xác định lần lượt là 40,1 và 10,2 emu.g. Kết quả phổ tán sắc năng lượng tia X và quang phổ phát xạ plasma đã chứng minh được sự hiện diện của Fe, Cu và O trong vật liệu. Kết quả quang phổ phát xạ plasma còn phát hiện được hàm lượng Cu và Fe trong mẫu dung dịch đã xử lý MB, chứng minh rằng cả Fe3O4 và Cu đều tham gia vào phản ứng Fenton-like. Quá trình phân hủy MB bằng Fe3O4/Cu0 đạt hiệu suất cao nhất là 99,5% ở nhiệt độ phòng, pH 4, thời gian 75 phút và nồng độ đầu của MB là 25 mg/L
    corecore