106 research outputs found

    Xác định nguồn gen kháng rầy nâu ở một số giống lúa bằng chỉ thị phân tử

    Get PDF
    Brown plant hopper (Nilaparvata lugens Stal.) is the one of dangerous pests for rice that were reported in most of rice growing countries. Twenty seven BPH resistance genes have been detected in cultivated and wild rice. However, each resistance gene is able to resist with only strain or certain biotype. Besides, many studies indicated that the toxicity of BPH strains tend to change and loss the resistance of rice lines. The breeding of rice varieties that resist to many BPH biotypes is being the breeders towards. With helping of the development of molecular markers and genetic engineering, the breeders are hopping to identify the molecular markers that linked tightly with BPH resistance genes and develop the rice varieties can gather many resistance genes in a well genomic platform. In this study, we assessed the resistance of rice lines of Vietnam and imported rice lines. The resistance was ditermined by using assessement method in the galvanized box and molecular markers linkage with resistance genes (Bph1, bph2, Bph3, Bph9 and Bph17). The results showed that there was a high affinity between the two methods with 70.59% and 86.27% of lines that have the resistance (respectively). Among of 51 surveyed rice lines, 44 lines (86.27%) were determined to have at least one marker linkage with resistance genes. 19 lines (37.25%) harbored two or three markers linkage with resistance genes. These lines will be a good genetic resource for screening and breeding the resistant rice varieties.Rầy nâu Nilaparvata lugens, là một trong các loại sâu hại nguy hiểm đối với cây lúa đã được ghi nhận tại hầu hết các nước có trồng lúa. Cho đến nay đã xác định được 27 gen kháng rầy nâu ở các giống lúa trồng và lúa hoang dại. Tuy nhiên, mỗi gen kháng chỉ có khả năng kháng với những chủng hoặc biotype rầy nâu nhất định. Việc chọn tạo các giống lúa có khả năng kháng với nhiều biotype rầy nâu đang được các nhà chọn tạo giống hướng đến. Với sự phát triển của chỉ thị phân tử và các kỹ thuật di truyền, các nhà chọn giống đã có thể xác định được các chỉ thị liên kết chặt với các gen kháng rầy nâu, từ đó chọn tạo được giống lúa có thể quy tụ nhiều gen kháng trên một nền di truyền ưu việt nhờ sự trợ giúp của chỉ thị phân tử. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng kháng rầy nâu của một số dòng giống lúa của Việt Nam và nhập nội bằng phương pháp đánh giá nhân tạo của IRRI và bằng chỉ thị phân tử SSR và STS liên kết với gen kháng rầy nâu Bph1, bph2, Bph3, Bph9, Bph17. Kết quả đánh giá cho thấy có sự tương đồng cao giữa hai phương pháp, trong số 51 dòng/giống lúa khảo sát có 70,59% và 86,27% (đánh giá theo từng phương pháp) dòng có khả năng kháng, 37,25% số dòng mang từ hai đến ba chỉ thị liên kết với gen kháng. Đây là nguồn nguyên liệu tốt cho các nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy

    Tác động của nano bạc lên khả năng tăng trưởng của cây cúc trong hệ thống vi thủy canh

    Get PDF
    Nano Silver has been proven to be effectively applied in the field of biotechnology. In the area of ​​plant biotechnology, nanoparticles have positive and negative effect on the growth of plants. The impact of nanoparticles on plant depends on the composition, content, size, chemical and physical propreties of nanoparticles as well as the plant species. The impact of silver nanoparticles on the problem of infection during culturing, the growth of plants in microponic systems and acclimatization of the plant in greenhouse were studied. In this work, the microponic medium supplemented with of 7.5 ppm silver nanoparticles showed the highest growth rate of Chrysanthemum after 2 weeks in culture. Results of qualitative and quantitative microbial content in microponic culture medium by 4 testing methods including Bergey's Manual of Determinative Bacteriology, ISO 16266, ISO 21527-1 for bacteria and NHS-F15 for fulgi also showed that concentration of 7.5 ppm nanoparticles reduces the microbial content of the 8 species of bacteria (Corynebacterium sp., Enterobacter sp., Arthrobacter sp., Agrobacterium sp., Xanthomonas sp., Pseudomonas sp., Bacillus sp. and Micrococcus sp.) and three species of fungi (Aspergillus sp., Fusarium sp. and Alterneria sp.). The growth of Chrysanthemum plant in a concentration of nanoparticles is better than the other levels after 4 weeks in the greenhouse such as high survival rate (100%), plant height (13.3 cm), number of leaves per plant (14.67 leaves), number of roots per plant (26.67 roots), leaf length (4.03 cm), leaf width (3.77 cm), fresh weight (3816 mg) and dry weight (216 mg).Nano bạc được chứng minh là có hiệu quả trong lĩnh vực công nghệ sinh học. Trong lĩnh vực công nghệ sinh học thực vật, hạt nano có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến sự tăng trưởng của thực vật. Tác động của các hạt nano lên cây trồng phụ thuộc vào thành phần, hàm lượng, kích thước, tính chất hóa học và vật lý của hạt nano cũng như các loài thực vật. Nghiên cứu này đánh giá tác động của hạt nano bạc lên vấn đề nhiễm khuẩn trong quá trình nuôi cấy, sự tăng trưởng của cây nuôi cấy trong hệ thống vi thủy canh và thích nghi của cây trồng ở giai đoạn vườn ươm. Trong nghiên cứu này, bổ sung 7,5 ppm nano bạc vào môi trường nuôi cấy vi thủy canh cho thấy gia tăng sự tăng trưởng của cây Cúc là cao hơn so với các nồng độ khác sau 2 tuần nuôi cấy. Kết quả định danh và định lượng hàm lượng vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy vi thủy canh bằng 4 phương pháp thử, trong đó định lượng cho vi khuẩn là phương pháp Bergey, ISO 16266 và NHS-F15;  định lượng cho nấm là phương pháp ISO 21527-1. Tất cả các phương pháp cho thấy ở nồng độ 7,5 ppm nano bạc thì làm giảm hàm lượng vi sinh vật của 8 loài vi khuẩn (Corynebacterium sp., Enterobacter sp., Arthrobacter sp., Agrobacterium sp., Xanthomonas sp., Pseudomonas sp., Micrococcus sp. và Bacillus sp.) và 3 loài nấm mốc (Aspergillus sp., Fusarium sp. và Alterneria sp.). Khi chuyển ra giai đoạn vườn ươm sau 4 tuần, cây Cúc cho tỷ lệ sống sót cao (100%) và sự tăng trưởng tốt hơn so với các nghiệm thức khác thể hiện ở hầu hết các chỉ tiêu như chiều cao cây (13,3 cm), số lá/cây (14,67 lá), số rễ/cây (26,67 rễ), chiều dài lá (4,03 cm), chiều rộng lá (3,77 cm), khối lượng tươi (3816 mg) và khối lượng khô (216 mg)

    Implementation of feed intervention strategies for improved livestock nutrition and productivity in Mai Son district, Son La province, Vietnam

    Get PDF
    Livestock production in Vietnam is critical in reducing poverty and increasing income particularly for ethnic minorities in the Northwest Highlands. Improved livestock management and productivity can be achieved through better feed management and increased cultivation of improved forages, to meet animal nutrition demand. This study aimed at assessing feed intervention strategies to address context-specific feed-related challenges, mainly winter-feed shortage, for improved animal nutrition and livestock productivity in Mai Son district, Son La province, Vietnam. These interventions included promoting the uptake of improved forage varieties (grasses and legumes) and capacity building on animal nutrition techniques including feed processing and preservation, feed mix and feeding regimes for cattle and pigs. Willing farmers selected various forage varieties, were provided with seeds and planting materials to grow on their farms and guided on forage planting, management, and utilization. Local partners and stakeholders supported various activities and ensured successful implementation amidst the restrictions arising from the Covid 19 pandemic. Farmers reported increased awareness on feed technologies, increased yield, and availability of high-quality feed for their livestock, as well as challenges encountered in applying different feed-related techniques. Initial results from this study show the potential of feed and forage technologies in improving livestock productivity and lays a foundation for scaling these interventions to other regions of Vietnam

    TẠO DÒNG CÁC GEN MÃ HÓA CHITINASE 42 kDa CỦA Trichoderma asperellum VÀO VECTOR BIỂU HIỆN THỰC VẬT pMYV719 ĐỂ PHỤC VỤ CHUYỂN GEN

    Get PDF
    In this study, chitinase genes containing a signal peptide sequence, such as Chi42, syncodChi42-1 and syncodChi42-2, were cloned in the plant expression vector pMYV719 and successfully transferred into Agrobacterium tumefaciens LBA 4404. Among them, Chi42 is a wild-type gene of Trichoderma asperellum SH16. Both genes syncodChi42-1 and syncodChi42-2 are derived from Chi42, which was optimized for codon usage for plant expression. Agrobacterium bacteria-harbouring pMYV719/chitinase vector was used for genetic transformation into peanuts (Arachis hypogaea L.) to enhance resistance to phytopathogenic fungi in further studies.Trong nghiên cứu này, các gen chitinase mang trình tự peptide tín hiệu như Chi42, syncodChi42-1 và syncodChi42-2 đã được tạo dòng trong vector biểu hiện thực vật pMYV719 và biến nạp thành công vào vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens LBA 4404. Trong đó, gen Chi42 là kiểu gen hoang dại từ chủng nấm Trichoderma asperellum SH16. Hai gen syncodChi42-1 và syncodChi42-2 có nguồn gốc từ gen Chi42 đã được tối ưu hóa bộ ba sử dụng để biểu hiện thực vật. Vi khuẩn A. tumefaciens mang các gen chitinase được sử dụng để chuyển gen vào cây lạc (Arachis hypogaea L.) trong các nghiên cứu tiếp theo để cải thiện khả năng kháng nấm bệnh của chúng

    Lý thuyết đàn hồi

    No full text
    506 tr. ; 24 c

    Thuốc từ cây cỏ và động vật

    No full text
    647 tr. ; 21 cm

    Lý thuyết đàn hồi

    No full text
    444 tr. ; 19 cm
    corecore