10 research outputs found

    The impact of Polybrene on GFP transfection into mouse adipose derived stem cells

    Get PDF
    Adipose tissue-derived stem cells (ADSCs) have been a promising candidate in regenerative therapies because of their self-renewal and differentiation capacity. They are not only easily harvested by minimally invasive techniques but can also be used as autologous transplantation. However, it is crucial to have more in-depth studies about these techniques before applying them to humans. Therefore, to have a better understanding and tracking of their behaviors inside the body, transfection of green fluorescentprotein (GFP) has been developed to provide a helpful tool for performing in vivo research. In this study, mouse ADSCs (mADSCs) were transfected by GFP lentivirus vector with polybrene (polybrene group) or without polybrene (non-polybrene group).The effect of polybrene on the transfection efficiency was evaluated by the expression of GFP through the glowing ability of transgenic cells, the percentage of glowing cells, and the doubling time of the cells. The results indicated that the gfp gene was successfully transferred into mADSCs of both polybrene and non-polybrene groups. However, the transfection efficiency of the non-polybrene group was higher than that of the polybrene group (86.2% > 71.13%). The doubling time of GFP-mADSCs in the non-polybrene group was equivalent to that of the normal mADSC group (32.5 hours ~ 32.64 hours); while the doubling time of GFP-mADSCs in the polybrene group was longer than the non-polybrene group’s and the control group’s (40.98 hours > 32.5 hours ~ 32.64 hours)

    Đánh giá khả năng tăng cường tích lũy tinh bột ở cây thuốc lá chuyển gen AGPS và AGPL mã hóa Enzyme AGPase ở cây sắn

    Get PDF
    The AGPase (ADP-Glucose pyrophosphorylase) is one of the ubiquitous enzymes catalyzing the first step in starch biosynthesis. It plays an important role in regulation and adjusts the speed of the entire cycle of glycogen biosynthesis in bacteria and starch in plants. In higher plants, it is a heterotetramer and tetrameric enzyme consisting two large subunits (AGPL) and two small subunits (AGPS) and encoded by two genes. In this paper, both AGPS and AGPL genes were sucessfully isolated from cassava varieties KM140 and deposited in Genbank with accession numbers KU243124 (AGPS) and KU243122 (AGPL), these two genes were fused with P2a and inserted into plant expression vector pBI121 under the control of 35S promoter. The efficient of this construct was tested in transgenic N. tabacum. The presence and expression of AGPS and AGPL in transgenic plants were confirmed by PCR and Western hybridization. The starch content was quantified by the Anthrone method. Transgenic plant analysis indicated that that two targeted genes were expressed simultaneously in several transgenic tobacco lines under the control of CaMV 35S promoter.  The starch contents in 4 analyzed tobacco transgenic lines displays the increase 13-116%  compared to WT plants. These results indicated that the co-expression of AGPS and AGPL is one of effective strategies for enhanced starch production in plant. These results can provide a foundation for developing other genetically modified crops to increase starch accumulation capacity.Enzyme AGPase là một trong những enzyme quan trọng, xúc tác cho bước đầu tiên trong quá trình tổng hợp tinh bột và đã được chứng minh là enzyme điều hòa, điều chỉnh tốc độ phản ứng của toàn bộ chu trình sinh tổng hợp glycogen ở vi khuẩn và tinh bột ở thực vật. Ở thực vật bậc cao, AGPase được xác định là enzyme dị lập thể, được cấu tạo bởi hai tiểu phần lớn (AGPL) và hai tiểu phần nhỏ (AGPS) do hai gen tương tứng mã hóa. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập hai gen mã hóa cho tiểu phần lớn và tiểu phần nhỏ của AGPase từ giống sắn KM140. Hai gen được nối với nhau bằng trình tự P2a và được biểu hiện đồng thời trên một khung đọc mở dưới sự điều khiển của promoter CaMV 35S. Cấu trúc này được chèn vào vector pBI121 và được biến nạp vào cây thuốc lá bằng phương pháp chuyển gen thông qua A. tumefaciens. Cây chuyển gen được kiểm tra bằng phương pháp PCR, Western blot và định lượng hàm lượng tinh bột bằng phương pháp Anthrone. Kết quả đã cho thấy hàm lượng tinh bột tích lũy trong lá cây chuyển gen cao hơn các cây đối chứng từ 13-116% trong cùng điều kiện nuôi dưỡng. Nghiên cứu của chúng tôi tạo ra thêm một hướng tiếp cận trong việc tạo cây trồng biến đổi gen tăng cường khả năng tích lũy tinh bột

    In Vivo Hypoglycaemic Effects Of Several Traditional Herbal Medicines On Mouse Model

    No full text
    Diabetes mellitus is a common worldwide disease with hyperglycaemia due to abnormal activities ofinsullin. The use of traditional medicine in treatment of diabetes has gained more attention recently because of its convenience. In this study, the hypoglycaemic effects of the ethanol extracts from water okra fruit, methi seeds, Coptis teeta Wall (hoanglien) roots and Kombucha tea are carried out on diabetic mouse model induced by alloxan. Results show that water okra fruits (at 40 g/kg), methi seeds (at 30 g/kg) and hoang lien roots (at 150 mg/kg) posess hypoglycaemia effect. Especially, water okra fruits and hoang lien roots reduce blood glucose from the high level (> 500 mg/dl) to normal level (< 200 mg/dl) without affecting mouse normal physiology. Thus, we conclude that the extracts of water okra fruits, methi seeds and hoang lien roots have the anti-hyperglycaemic effects in diabetes

    Phân lập thực khuẩn thể từ đất trồng cây dược liệu có khả năng ức chế vi khuẩn Ralstonia solanacearum ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

    Get PDF
    Ralstonia solanacearum là vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên 200 loài thực vật thuộc 50 họ khác nhau và được xếp thứ hai trong danh sách các tác nhân gây bệnh nguy hiểm nhất trên cây trồng. Để phòng trị bệnh héo xanh, nông dân thường sử dụng các biện pháp hóa học, tuy nhiên biện pháp này  đã cho thấy những tác động tiêu cực làm ảnh hưởng  đến  môi trường. Thực khuẩn thể ký sinh và ức chế vi khuẩn và sử dụng thực khuẩn thể được xem là biện pháp sinh học tiềm năng trong việc phòng trừ bệnh héo xanh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân lập các dòng thực khuẩn thể từ đất trồng cây dược liệu có khả năng ly giải vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên cây trồng. Thực khuẩn thể được phân lập từ đất và khảo sát vết tan dựa vào phương pháp agar 2 lớp. Ba mươi lăm dòng thực khuẩn thể có khả năng ức chế vi khuẩn Ralstonia solanacearum đã được phân lập từ mẫu đất trồng cây dược liệu như cây gừng (Zingiber officinale), nghệ (Curcuma longa L.), húng chanh (Coleus aromaticus Benth) và đinh lăng (Polyscias fruticosa L.). Kết quả đánh giá phổ ký chủ của các dòng thực khuẩn thể phân lập cho thấy có 29 dòng thực khuẩn thể tạo vết tan rõ ràng đối với 9 dòng vi khuẩn gây bệnh Ralstonia solanacearum. Đặc biệt 7 dòng thực khuẩn thể ký hiệu ɸG7, ɸG8, ɸDL3, ɸDL6, ɸH6, ɸH23 và ɸH24 có khả năng ly giải vi khuẩn hơn 72 giờ trong điều kiện phòng thí nghiệm
    corecore