52 research outputs found

    HƯỚNG DẪN CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỌC CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CẢI THIỆN KẾT QUẢ LÀM BÀI ĐỌC CỦA HỌC SINH TRÊN LỚP: NGHIÊN CỨU TẠI MỘT TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Ở VIỆT NAM

    Get PDF
    Reading can be seen as an essential skill that language learners need to be good at, for it is one of the means of transferring many pieces of valuable knowledge in many fields of the world to many people and nations. One of the common barriers for many Vietnamese students studying English as a Foreign Language to acquiring reading skills is reading anxiety. For years, various researches have been conducted to test the effectiveness of students\u27 using cognitive reading strategies and of teachers’ reading strategy instruction to improve students’ performance in class. The present study aims to find out the effects of cognitive reading strategy training on Vietnamese EFL students’ reading performance in an upper secondary school in Vinh Long province, Vietnam. Furthermore, this study aims to find out students’ perceptions on the effectiveness of the training session in their use of cognitive reading strategies. The two groups, including 32 students in the experimental group and 37 students in the control group, participated in the study. The study utilized a mixed-method approach in which both qualitative and quantitative data from the questionnaire and interview were collected. The results from the data indicated that via cognitive reading strategy instruction, EFL students in the educational setting achieved a significant improvement in reading comprehension and they also had positive perceptions on the necessity of cognitive reading strategy training.Đọc là một kĩ năng quan trọng mà người học cần phải đạt được. Vì nếu đọc giỏi, người học có thể lĩnh hội được nhiều tri thức về nhiều lĩnh vực khác nhau của các dân tộc và quốc gia trên thế giới. Lo lắng khi đọc là một trong những vấn đề thường gặp trong quá trình học tiếng Anh của nhiều học sinh ngôn ngữ, điều đó đã ngăn cản việc tiếp thu ngôn ngữ nước ngoài của họ. Nhiều năm qua, một số bài nghiên cứu được tiến hành đã chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng các chiến lược đọc nhận thức và hướng dẫn các chiến lược đọc cho sự cải thiện về kết quả làm bài đọc của học sinh trên lớp. Nghiên cứu này nhằm làm rõ về ảnh hưởng của việc rèn luyện sử dụng các chiến lược đọc nhận thức lên khả năng làm bài của học sinh ngôn ngữ ở một trường Cấp ba của tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam. Thêm vào đó, mục đích của bài nghiên cứu còn nhằm xem nhận thức của học sinh về sự hiệu quả từ việc rèn luyện sử dụng các chiến lược đọc nhận thức. Hai nhóm, gồm 32 học sinh ở nhóm thực nghiệm và 37 học sinh ở nhóm đối chứng, đã tham gia vào cuộc khảo sát. Bài nghiên cứu sử dụng cả hai phương pháp định tính và định lượng để thu thập số liệu. Kết quả từ số liệu cho thấy có sự cải thiện tổng quát trong việc đọc hiểu của học sinh và có được nhận thức tích cực về việc rèn luyện cách sử dụng các chiến lược đọc nhận thức

    Factors impacting on mobile’s user satisfaction: A case study in Tien Giang

    Get PDF
    Mobile phone service servers crucial role in today’s business and improving this service is without doubt a topic attracting high concerns from service providers. Thus, a study about mobile user satisfaction is constantly needed to help service providers have appropriate strategies in their business, particularly in the context of the high competition in the telecommunication market in today’s world. Based on Serveperf’s theoretical model and adjusted measurement scales, this study employed secondary data collected from official reports in the telecommunication industry and primary data, which were collected from 230 mobile phone service users. These input data were analyzed by descriptive statistics and factor analysis methods to determine factors impacting the satisfaction of mobile service users in Tien Giang Province. Results show that convenience, customer service, and cost have significant impacts on mobile service user satisfaction. Some solutions to the service providers in Tien Giang Province aiming at enhancing customer sastisfaction are suggested in line with the empirical findings of this study

    Độc cấp tính và ảnh hưởng của cartap (Padan 95sp) đến enzym cholinesterase và hô hấp của cá chép (Cyprinus carpio) cỡ giống

    Get PDF
    Cartap là một trong những hoạt chất thuốc BVTV được cho phép sử dụng ở Việt Nam và được sử dụng khá phổ biến trong canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Cá Chép (Cyprinus Carpio) là loài được nuôi trong mô hình lúa – cá nên chúng thường xuyên bị phơi nhiễm với thuốc BVTV sử dụng cho lúa. Nghiên cứu nhằm: (1) xác định giá trị LC50-96 giờ của Cartap đối với cá Chép, (2) hoạt tính enzym cholinesterase ở cá Chép bị lật bụng, co cơ và chết sau phơi nhiễm với thuốc ở nồng độ gây chết, (3) xác định ảnh hưởng của thuốc Cartap đến tiêu hao oxy và ngưỡng oxy cá chép. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị LC50-96 giờ của hoạt chất Cartap có trong thuốc trừ sâu Padan 95SP đối với cá Chép là 1,343 ppm. Tỷ lệ ChE của cá Chép bị ức chế khoảng 30% làm cá bị co cơ và khi ChE bị ức chế khoảng 50% làm cá lật bụng. Cá chết ở nồng độ gây chết có ChE bị ức chế thấp (50%) và nguyên nhân cá chết có thể do mang cá đã bị tổn thương nên không lấy đủ oxy cho nhu cầu cơ thể. Cartap hydrochloride có xu hướng làm tăng cường độ hô hấp của cá chép. Cần nghiên cứu sâu những ảnh hưởng của Cartap lên cấu trúc mang cá chép..

    THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ VĨNH GIANG, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

    Get PDF
    Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa của nông hộ và các giải pháp thích ứng mà nông hộ đã áp dụng để giảm thiểu những tác động đó. Thông tin của nghiên cứu được thu thập qua 2 cuộc thảo luận nhóm gồm 12 nông dân đại diện của 6 thôn trong xã; phỏng vấn sâu 4 lãnh đạo xã và người am hiểu về sản xuất lúa; và phỏng vấn bằng bản hỏi bán cấu trúc 50 hộ sản xuất lúa của xã. Kết quả nghiên cứu cho thấy 100 % nông hộ đã nhận thấy các tác động rõ rệt của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa, gồm hạn hán, nhiễm mặn và rét đậm. Nhiều hoạt động thích ứng đã được nông hộ thực hiện để giảm rủi ro, trong đó hoạt động chuyển đổi lúa hè thu sang trồng đậu xanh và ngô là hoạt động thích ứng, được hơn 90 % hộ nông dân áp dụng. Tất cả hộ chuyển đổi khẳng định đây là giải pháp góp phần rất lớn làm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả cao về cả kinh tế, xã hội và môi trường, và có khả năng nhân rộng trên địa bàn. Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng như áp dụng các giải pháp thích ứng hạn, rét và nhiễm mặn trong sản xuất lúa còn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch nên vẫn tiềm ẩn những rủi ro. Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp để hạn chế rủi ro và nâng cao năng lực thích ứng của hộ trong sản xuất lúa ở địa bàn nghiên cứu.Từ khóa: biến đổi khí hậu, hạn hán, thích ứng, sản xuất lúa, Quảng Tr

    SOME NEW DATA ON PHYTOPLANKTON DISTRIBUTION IN THE WESTERN OF TONKIN GULF

    Get PDF
    This paper presented some new data on phytoplankton community in western of Tonkin Gulf gained from two surveys conducted in October 2003 (dry season) and August 2004 (rainy season). The phytoplankton samples were collected at 21 stations in dry season and 32 stations in rainy season at different depths with interval between 10 and 20 meters depending on the certain stations, spreading in the whole western area of Tonkin Gulf. Among them, there were two temporal (day-night) stations in the first survey and three ones in the second one which were sampled every 3-4 hours. A total of 278 species belonging to 81 genera, 4 classes of microalgae had been recorded in the western of Tonkin Gulf with the majority belonging to diatoms (51 genera, 148 species occupied 53.2%), then the dinoflagellates (28 genera, 125 species, 45%). There were about 26 potentially harmful species which had been found in the studied area with the most diverse belonged to dinoflagellates such as Alexandrium (9 species), Dinophysis (5 species). The phytoplankton diversity index (H') in the area ranged from 1.5 to 5.0 (dry season) and from 0.3 to 5.4 (rainy season). The total cell densities of phytoplankton varied horizontally and vertically. In generally, the cell density decreased from the coast to offshore and from the surface layers to the bottom ones, but inversely at the day-night sampling stations in the north-west coast of the Gulf. The density in rainy season was higher and fluctuated more strongly than those in dry season. Tóm tắt: Bài báo này trình bày một số dẫn liệu nghiên cứu mới về phân bố quần xã thực vật phù du ở phía tây Vịnh Bắc Bộ có được từ hai đợt khảo sát vào mùa khô (tháng 10/2003) và mùa mưa (tháng 8/2004). Các mẫu TVPD được thu thập ở 21 trạm (tháng 10/2003) và 32 trạm (tháng 8/2004) trải đều trên toàn khu vực phía tây Vịnh, tại các độ sâu khác nhau, với khoảng cách từ 10-20 m tùy theo trạm. Trong đó, có 2 trạm thu mẫu liên tục ngày đêm trong mùa khô và 3 trạm trong mùa mưa, tại các trạm này cứ 3-4 giờ thu mẫu một lần. Tổng số có 278 loài, 81 chi và 4 lớp tảo đã được phát hiện ở vùng nghiên cứu, phần lớn thuộc về tảo Silic (51 chi, 148 loài, chiếm 53,2%), tiếp đó là tảo Giáp (28 chi, 125 loài - 45%). Khoảng 26 loài tảo có khả năng gây hại đã được ghi nhận ở vùng nghiên cứu, trong đó đa dạng nhất là các chi Alexandrium (9 loài), Dinophysis (5 loài). Chỉ số đa dạng loài H' của TVPD ở vùng nghiên cứu dao động từ 1,5 đến 5,0 (mùa khô) và 0,3 đến 5,4 (mùa mưa). Mật độ tế bào TVPD biến động theo mặt rộng và theo cột nước. Nhìn chung,mật độ tế bào giảm dần từ bờ ra khơi, từ mặt xuống đáy nhưng tại các trạm thu mẫu ngày đêm ở ven bờ tây bắc Vịnh có xu thế ngược lại. Mật độ tế bào trong mùa mưa cao hơn và biến động mạnh hơn mùa khô

    CÁC GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐƯỢC MANG LẠI TỪ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TIÊN LÃNG, HẢI PHÒNG

    Get PDF
    Vùng ven bờ Tiên Lãng nằm ở phía Nam Hải Phòng thuộc vùng biển Đông Bắc Việt Nam. Đây là khu vực được bồi tụ mạnh nhất của Hải Phòng và cũng là nơi có tiềm năng mở rộng quỹ đất dự  phòng lớn nhất. Rừng ngập mặn (RNM) ven biển nói chung và RNM Tiên lãng nói riêng đư­ợc coi là nguồn tài nguyên ven biển vô cùng hữu ích đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống con ngư­ời. Các khu RNM là lá phổi không thể thiếu, đảm bảo cho hệ sinh thái ven biển phát triển. Để có được các kết quả nghiên cứu và cung cấp đầy đủ các giá trị của các dạng tài nguyên trong hệ sinh thái (HST) RNM Tiên Lãng, các nhà khoa học của Viện Tài nguyên và môi trường Biển đã tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu tìm hiểu các chức năng sinh thái của RNM Tiên Lãng như hấp thụ ô nhiễm, lọc dinh dưỡng, lắng đọng trầm tích và quang hợp. Đây là cơ sở nhận dạng các nhóm giá trị sử dụng, tính toán tổng giá trị kinh tế của  HST và giúp xác định phân bổ các giá trị đến từng nhóm cộng đồng và cấp chính quyền đang hàng ngày sở hữu và khai thác tài nguyên RNM. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách và nâng cao nhận thức của cộng đồng về sử dụng và bảo vệ tài nguyên của HST rừng ngập mặn tại Tiên Lãng nói riêng và RNM ven biển nói chung

    Các hợp chất flavonoid và polyphenol từ cây mỏ quạ (Maclura cochinchinensis)

    Get PDF
    From the ethyl acetate extract of Maclura cochinchinenis six flavonoids: kaempferol, dihydrokaempferol, quercetin, 6-p-hydroxybenzyl-dihydrokaempferol (gericudranin E), oxyresveratrol and 2',4',5,7-tetrahydroxy-flavanone (steppogenin) were isolated. Their structures were established by analysis of the NMR and mass spectra. Compound 6-p-hydroxybenzyl-dihydroquercetin was isolated for the first time from M. cochinchinenis

    Nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản bằng công nghệ A2/O - MBR

    Get PDF
    Nhằm nghiên cứu khả năng áp dụng quá trình A2/O-MBR (Anaerobic Anoxic/Oxic – Membrane BioReactor) trong xử lý nước thải, mô hình A2/O-MBR quy mô phòng thí nghiệm với thể tích bể A2/O 55 lít kết hợp bể lọc màng MBR 26 lít được sử dụng để xử lý nước thải chế biến thủy sản có nồng độ ni-tơ và phốt-pho tương đối cao. Nước thải đầu vào có COD, BOD5, N-NO3-, N-NH4+, TKN, TN và TP lần lượt là 749± 41,73 mg/L, 507± 49,08 mg/L, 4,35± 1,43 mg/L, 18,77± 0,92 mg/L, 72,9 ± 11,38 mg/L, 77,25 ± 10,01 mg/L và 37,67± 9,07 mg/L và ở pH 6,9. Mô hình A2/O-MBR được vận hành với thời gian lưu nước 8 giờ, tải nạp chất hữu cơ 1,52 kg BOD/m3.ngày, tải nạp COD cho ngăn yếm khí là 22,47 kg COD/m3.ngày và nồng độ MLSS trong bể A2/O là 4.163 mg/L. Nước sau xử lý có giá trị COD, BOD5, N-NO3-, N-NH4+, TKN, TN, và TP tương ứng lần lượt là 21,49 ± 0,86 mg/L, 16,8 ± 1,56 mg/L, 2,4 ± 0,28 mg/L, 0,75 ± 0,13 mg/L, 1,32 ± 0,39 mg/L, 3,72 ± 0,41 mg/L, và 5,87 ± 1,0 mg/L. Kết quả này đạt cột A của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thuỷ sản QCVN 11-MT:2015/BTNMT với hiệu suất xử lý tương ứng COD 97%; BOD5 96%; N-NO3- 45%, N-NH4+ 96%; TKN 98%, TN 95%, và TP 84 %. Do đó, công nghệ A2/O-MBR hoàn toàn có khả năng áp dụng trong xử lý nước thải thuỷ sản và các loại nước thải có lượng chất ô nhiễm tương tự
    corecore