70 research outputs found

    Characteristics and distribution of the variants of maternal kinship terms in Son Tay dialect (Hanoi)

    Get PDF
    The paper describes the features and geographical distribution of local variants of 4 words in Son Tay dialect, Hanoi: mother, grandmother, mother's brother and mother's sister. Approaching local variants from both the directions of Dialectology and Geolinguistics, the study achieves 3 results: (1) Describes the features of the local variants of 4 words: mother (mẹ, mệ); grandmother (bà ngoại, bà vãi); mother's brother (bác, cậu); and mother's sister (già, bá, bác, cô); (2) Explains their existence with chronological data by reconstructing the history of words, with the data on the languages having origin and contact relationships. The results show that variants reflect the linguistic contact between Vietnamese and the Viet-Muong languages, as well as Mon-Khmer and Austronesian, Tai-Kadai and, especially, Chinese; (3) Maps the geographic distribution of variants, explains their distribution in space, and shows their relationship to their changes in time

    Proceedings of the fifth International Conference on Asian Geolinguistics

    Get PDF
    This volume contains papers presented at the fifth International Conference on Asian Geolinguistics (ICAG) held at the University of Social Sciences and Humanities, VNU, Ha Noi, Vietnam, from 4 to 5 May, 2023

    Xác định các dịch vụ hệ sinh thái của hệ sinh thái rừng tràm ở vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Hạ - Cà Mau

    Get PDF
    Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tầm quan trọng các dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) tại vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau. Việc nghiên cứu được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp 120 hộ dân thuộc các mô hình trồng tràm, trồng keo lai, lúa 2 vụ, và lúa – tôm về những lợi ích trực tiếp, gián tiếp và đóng góp của rừng đối với sinh kế của người dân địa phương nhằm kiểm soát, khai thác các sản phẩm rừng mà không làm tổn hại đến môi trường, đồng thời duy trì và bảo tồn được nguồn tài nguyên này. Kết quả nghiên cứu được tổng hợp ý kiến từ đại diện các mô hình trên cho thấy dịch vụ cung cấp, dịch vụ điều tiết và dịch vụ hỗ trợ đóng vai trò quan trọng nhất (điểm 5) chiếm tỷ lệ lần lượt là 46,8%, 28,13%, 25%, trong khi đó dịch vụ văn hóa không nhận được ý kiến đánh giá (0%). Từ đó cho thấy các cơ quan quản lý nhà nước, các ngành chuyên môn và doanh nghiệp cần xúc tiến hợp tác nghiên cứu, phát triển các loại hình du lịch sinh thái cũng như các hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến rừng, cụ thể cần xác định các DVHST rừng tràm từ ý kiến các bên liên quan và thụ hưởng nhằm đề xuất giải pháp quản lý và khai thác rừng hiệu quả hơn
    corecore