32 research outputs found

    Tài nguyên thực vật bậc cao theo điều kiện môi trường đất ở vùng đồi núi thấp, tỉnh An Giang

    Get PDF
    Để xác định các yếu tố đất ảnh hưởng đến sự đa dạng thực vật bậc cao theo các loại đất khác nhau, nghiên cứu này đã được thực hiện ở khu vực đất đỏ vàng macma, đất xói mòn và đất xám macma ở vùng đồi núi, thuộc hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Ba loại đất này có thành phần cát cao hơn thịt và sét, nghèo nitơ tổng và chất hữu cơ, hàm lượng kali, canxi và magie tương đối cao. pHKCl và EC cao nhất ở đất xám macma và thấp nhất ở đất đỏ vàng macma (

    THử NGHIệM ƯƠNG Cá CHìNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) VớI CáC LOạI THứC ĂN KHáC NHAU TRONG Hệ THốNG TUầN HOàN NƯớC

    Get PDF
    Thử nghiệm ương cá chình hoa (Anguilla marmorata) với các loại thức ăn khác nhau trong hệ thống tuần hoàn nước được thực hiện tại Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ từ 03/2012 đến 11/2012. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức: (i) thức ăn nhân tạo, (ii) thức ăn nhân tạo kết hợp cá tạp và (iii) cá tạp được bố trí trong bể 2 m3 với hệ thống tuần hoàn nước. Cá chình có khối lượng 1,60 ± 0,01 g/con ương ở mật độ 20 con/m3trong nước ngọt, có sục khí. Kết quả sau 8 tháng ương, tốc độ tăng trưởng của cá ở nghiệm thức cho cá ăn thức ăn nhân tạo (0,020 g/ngày và 0,57 %/ngày) và thức ăn nhân tạo kết hợp cá tạp (0,018 g/con và 0,55 %/ngày) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức cho cá ăn cá tạp (0,007 g/ngày và 0,29 %/ngày). Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức cho cá ăn thức ăn nhân tạo kết hợp cá tạp (90%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức cho cá ăn thức ăn nhân tạo (70%) và cá tạp (53,8%). Ương cá chình giống nhỏ trong hệ thống tuần hoàn nước tốt nhất khi cho cá ăn thức ăn nhân tạo kết hợp cá tạp

    Đầu tư tài chính

    No full text
    560 tr. ; 26 c

    Đầu tư tài chính

    No full text
    560 tr. ; 26 cm

    Đầu tư tài chính

    No full text
    560 tr. ; 26 c

    ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU GIỐNG (SCATOPHAGUS ARGUS) GIAI ĐOẠN 2 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI

    Get PDF
    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên sự phát triển và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) làm cơ sở phát triển nghề nuôi cá ở vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm được tiến hành ở 7 nghiệm thức độ mặn khác nhau là 0, 5, 10, 15, 20, 25 và 30? trong hệ thống lọc tuần hoàn. Cá giống thí nghiệm là cá được sinh sản nhân tạo có khối lượng trung bình 1,73 g/con, chiều dài 37,0 mm/con, chiều cao 20,5 mm/con (cá 2 tháng tuổi) được ương nuôi với mật độ 30 con/ bể 200 lít. Cá được cho ăn thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm 35%. Bể nuôi được sục khí liên tục. Kết quả cho thấy, sau 3 tháng nuôi, cá nâu nuôi ở độ mặn 5? tăng trưởng tốt nhất với khối lượng trung bình 11,63 g/con, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối 0,14 g/ngày và tốc độ tăng trưởng đặc biệt 1,48 %/ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê (
    corecore