53 research outputs found

    ĐA DẠNG QUẦN XÃ TẢO SILÍC BÁM TẠI HỒ TÂY

    Get PDF
    Cấu  trúc quần xã  tảo  silic bám Hồ Tây được khảo  sát năm 2011. Sáu họ  tảo  silic  chính được  xác  định  ở  Hồ  Tây  bao  gồm:    Naviculaceae,  Nitzchiaceae,  Centrophycidineae, Surirellaceae, Monoraphidineae, Brachyraphidineae, Araphidineae. Quần xã tảo silic bám tại Hồ Tây chủ yếu là các loài có phân bố rộng với các đại diện gồm các loài nhiệt đới và cận nhiệt đới Nitzschia  palea,  Gomphonema  parvulum,  (GPAR),  Cyclotella  meneghiniana,  Aulacoseira granulata,  Fragilaria  capucina,  Cocconeis  placentula,  Achnanthidium  minutissimum, Aulacoseira granulata, Achnanthidium minutissimum

    NÂNG CAO ĐỘC LỰC DIỆT RỆP ĐÀO CỦA CHỦNG NẤM KÍ SINH CÔN TRÙNG LECANICILLIUM BẰNG ĐỘT BIẾN TIA CỰC TÍM (UV) VÀ N-METHYL-N’-NITRO-N-NITROSOGUANIDINE (NTG) NHẰM SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC

    Get PDF
    Nấm thuộc chi Lecanicillium là loài kí sinh gây bệnh quan trọng đối với côn trùng phá hại cây và một vài chủng nấm thuộc chi này đã được phát triển thành thuốc trừ sâu sinh học thương mại. Trong số các chủng nghiên cứu, chủng nấm kí sinh côn trùng L43 có độc tính rất mạnh đối với rệp đào (Myzus persicae), diệt 100 % rệp sau 5 ngày phun bào tử, ở 23 – 27 oC và 75 – 85 % độ ẩm không khí. Chủng L43 được định tên thuộc chi Lecanicillium bằng đọc trình tự đoạn gene 28S rRNA, có độ tương đồng 99,5 % so với trình tự đã công bố trên GenBank. Để nâng cao độc lực diệt rệp của nấm, tế bào trần của chủng Lecanicillium sp. L43 được gây đột biến bằng tia cực tím (UV) và hóa chất N-methyl-N’-nitro-N-nitrosoguanidine. Trong số 42 dòng nấm đột biến đã sàng lọc, 2 thể đột biến UV (UV10.4 và UV60.3) và 3 thể đột biến NTG (NTG30.2, NTG50.2 và NTG60.4) diệt 100 % rệp muội sau 4 đến 5 ngày phun. Độc lực của các thể đột biến tăng từ 10 đến 20 % so với kiểu dại, ở 25 – 29 oC và 75 – 85 % độ ẩm không khí. Những kết quả thu được cho  thấy, các thể đột biến chọn  lọc này của chủng Lecanicillium sp. L43  là nguồn nguyên  liệu quí để nghiên cứu  tiếp và có  tiềm năng để phát  triển  thành chế phẩm vi sinh dùng  trong kiểm soát sinh học dịch hại cây trồn

    BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG HỒNG

    Get PDF
    Environment quality, especially aquatic environment is increasingly being interested. TThis paper presents the initial results of the monthly observations for the period from January 2012 to December 2012 on some heavy metal contents in the Red River system at the four hydrological stations in Ha Noi, Hoa Binh, Vu Quang and Yen Bai. The monitoring results showed that heavy metal concentrations in the Red River water varied in a high range: Cu: 10 – 80 mg/l; Zn: 2 – 88 mg/l; Cr: 0,2 – 5,1 mg/l; Pb: 2  - 107 mg/l; Cd: : 2 – 12 mg/l; Mn: 2 - 35 mg/l; Fe: 160 – 950 mg/l. Most of the mean values of heavy metal contents at the four monitoring sites were lower than the ones of  the Vietnamese standard limits for surface water quality, QCVN 08:2008/BTNMT. However, at several time during the observation period, the contents of some heavy metals such as Fe, Cd and Pb exceeded the Vietnamese standard limits. The results shows that the water quality of the Red River needs more be frequently and systhematically observe

    Tổng hợp hydrotalxit mang stearat và ứng dụng trong lớp phủ epoxy để bảo vệ chống ăn mòn cho thép cacbon

    Get PDF
    Hydrotalcite containing stearate (HT-SA) was prepared using the co-precipitation method. The HT-SA obtained was characterized by Fourier transform infrared spectroscopy (FT-IR), thermal gravimetric analysis (TGA). The results showed that the stearate is present in hydrotalcite (about 26.5 %). The inhibitive efficiency of HT-SA on carbon steel was characterized by electrochemical method and the protective properties of the epoxy coating containing HT-SA were evaluated by electrochemical impedance spectroscopy (EIS). The obtained results showed that the HT-SA is an anodic inhibitor. Its efficiency was about 74 % at a concentration of 3 g/l. The presence of HT-SA (3 %) improved the barrier properties and corrosion protection of the epoxy coating

    CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNH

    Get PDF
    Nội dung bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu chất lượng môi trường trầm tích đầm Thị Nại vào tháng 11/2008 (mùa mưa) và tháng 4/2009 (mùa khô). Từ kết quả phân tích cho thấy hàm lượng các chất hữu cơ và kim loại nặng trong trầm tích đầm Thị Nại biến đổi trong phạm vi rộng (C hữu cơ từ 0,09 - 1,16 %, N hữu cơ từ 88,7 - 1826,0 mg/g, P tổng số từ 44,2 - 938,2 mg/g, Zn từ 3,4 - 75,6 mg/g, hydrocarbon từ 108 - 423 mg/g, Cu từ 0,1 - 15,3 mg/g, Pb từ 2,3 - 35,2 mg/g, Fe từ 1379 - 14981 mg/g), có xu hướng tăng dần từ đỉnh đầm về phía cửa đầm và có mối quan hệ mật thiết với độ hạt của trầm tích. Hàm lượng của chúng cao trong trầm tích bùn sét và thấp hơn trong trầm tích hạt thô. Vật chất hữu cơ trong trầm tích chủ yếu có nguồn gốc lục nguyên (terrigeneous organic matter). Chất lượng môi trường trầm tích đầm Thị Nại còn khá tốt, hàm lượng các chất hữu cơ và kim loại nặng trong trầm tích đầm Thị Nại đều phù hợp cho đời sống thủy sinh. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường trầm tích gồm vật chất từ tự nhiên (chủ yếu là vật chất từ sông Côn và sông Hà Thanh) và từ các hoạt động kinh tế - xã hội trong khu vực liền kề.Vào thời kỳ mưa lũ, sự lắng đọng vật chất xảy ra trong toàn đầm, nhưng vào mùa khô hiện tượng này chủ yếu diễn ra trong khu vực đỉnh đầm. Tốc độ lắng đọng trầm tích (TĐLĐTT) vào mùa mưa cao hơn so với mùa khô nhưng hàm lượng các chất hữu cơ và kim loại nặng trong vật liệu trầm tích mới lắng đọng vào mùa mưa lại thấp hơn. Summary: The paper represents some aspects on the quality of the sediments in Thi Nai lagoon. Results of 2 surveys (performed in November 2008, rainy season, and April 2009, dry season) show that the contents of the organic materials and heavy metals in the sediment were considerably various (organic C: 0.09 -1.16%, organic N: 88.7 – 1826.0 mg/g, total P:  44.2 - 938.2 mg/g; Zn: 3.4 - 75.6 mg/g; Cu: 0.1 - 15.3 mg/g, Pb: 2.3 – 35.2 mg/g, Fe: 1379 - 14981 mg/g; HC: 108 - 423 mg/g). Content of organic matters, heavy metals and hydrocarbon increases from the top toward the mouth of the lagoon because of the increase of pelite fraction in the sediments. The most part of the organic matters are terrigeneous in origin particularly in rainy season. Generally, the sediment in Thi Nai lagoon, in term of organic materials and heavy metals, was suitable for the aquatic life. The factors affecting to the sediment quality included the materials from natural sources (mainly from Con and Ha Thanh rivers) and human activities. In the rainy season, the deposition on the sediment took place in the whole of the lagoon, whereas during the dry season, it prevailed mainly in the top of the lagoon. Sedimentation rate was higher in rainy season compared to dry season but the contents of the organic matters and heavy metals of materials in sediment traps were higher in dry season
    corecore