4 research outputs found

    PHÂN LẬP CÁC CHỦNG VI KHUẨN HIẾU KHÍ CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CHLORPYRIFOS TRONG ĐẤT TRỒNG RAU MÀU Ở TỈNH LÂM ĐỒNG

    No full text
    This study aims to isolate aerobic bacteria strains for decomposing chlorpyrifos in soil in Lam Dong.  The number of microorganisms for decomposing chlorpyrifos can be increased by incubating the soil samples in MSM medium supplemented with chlorpyrifos (20 mg/L) as the only carbon source. Three aerobic bacteria strains were isolated after the separating each bacterial strain and investigating the decomposition ability chlorpyrifos processing, which were further named as T1, W3 and B2, respectively.  In particular, T1, W3 and B2 strains removed 50.4%, 59.3% and 62.2% of chlorpyrifos after 14 days of culture in MSM medium in supplementation with 20 mg/L chlorpyrifos, respectively. Acinetobacter calcoaceticus, Bacillus megaterium and Sphingomonas pseudosanguinis were identified by 16S rRNA gene sequencing. The three strains of bacteria exhibit ability to degrade chlorpyrifos when added to the soil environment. These results suggested that the isolated bacteria strains can be applied to treat contaminated soil with pesticides and irritate the plant growing.Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích phân lập được các chủng vi khuẩn hiếu khí có khả năng phân hủy dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chlorpyrifos tồn dư trong đất tại Lâm Đồng. Tiến hành làm giàu dòng vi khuẩn hiếu khí bản địa tại Lâm Đồng có khả năng phân hủy chlorpyrifos bằng cách ủ dịch chiết các mẫu đất trong môi trường MSM bổ sung chlorpyrifos đạt nồng độ 20 mg/L làm nguồn cacbon duy nhất. Tách riêng từng dòng vi khuẩn và khảo sát khả năng phân hủy chlorpyrifos đã chọn ra được 3 dòng vi khuẩn hiếu khí kí hiệu là T1, W3 và B2. Kết quả thí nghiệm cho thấy cả 3 dòng này đều có khả năng phân hủy chlorpyrifos, lần lượt là 50,4%, 59,3% và 62,2% hàm lượng chlorpyrifos sau 14 ngày nuôi cấy trong môi trường MSM bổ sung 20 mg/L chlorpyrifos. Ba dòng vi khuẩn được định danh lần lượt là Acinetobacter calcoaceticus, Bacillus megaterium và Sphingomonas pseudosanguinis bằng phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA. Cả ba dòng vi khuẩn này đều thể hiện khả năng phân hủy chlorpyrifos tốt khi bổ sung vào môi trường đất, từ đó cho thấy chúng có tiềm năng ứng dụng cao để sản xuất tạo ra các chế phẩm vi sinh giúp xử lý đất ô nhiễm

    Genome-wide association study identifies susceptibility loci for dengue shock syndrome at MICB and PLCE1.

    Get PDF
    Hypovolemic shock (dengue shock syndrome (DSS)) is the most common life-threatening complication of dengue. We conducted a genome-wide association study of 2,008 pediatric cases treated for DSS and 2,018 controls from Vietnam. Replication of the most significantly associated markers was carried out in an independent Vietnamese sample of 1,737 cases and 2,934 controls. SNPs at two loci showed genome-wide significant association with DSS. We identified a susceptibility locus at MICB (major histocompatibility complex (MHC) class I polypeptide-related sequence B), which was within the broad MHC region on chromosome 6 but outside the class I and class II HLA loci (rs3132468, P(meta) = 4.41 × 10(-11), per-allele odds ratio (OR) = 1.34 (95% confidence interval: 1.23-1.46)). We identified associated variants within PLCE1 (phospholipase C, epsilon 1) on chromosome 10 (rs3765524, P(meta) = 3.08 × 10(-10), per-allele OR = 0.80 (95% confidence interval: 0.75-0.86)). We identify two loci associated with susceptibility to DSS in people with dengue, suggesting possible mechanisms for this severe complication of dengue

    Fungal diversity notes 367–490: taxonomic and phylogenetic contributions to fungal taxa

    No full text
    corecore