10 research outputs found
Early uptake of HIV counseling and testing among pregnant women at different levels of health facilities - experiences from a community-based study in Northern Vietnam
<p>Abstract</p> <p>Background</p> <p>HIV counselling and testing for pregnant women is a key factor for successful prevention of mother to child transmission of HIV. Women's access to testing can be improved by scaling up the distribution of this service at all levels of health facilities. However, this strategy will only be effective if pregnant women are tested early and provided enough counselling.</p> <p>Objective</p> <p>To assess early uptake of HIV testing and the provision of HIV counselling among pregnant women who attend antenatal care at primary and higher level health facilities.</p> <p>Methods</p> <p>A community based study was conducted among 1108 nursing mothers. Data was collected during interviews using a structured questionnaire focused on socio-economic background, reproductive history, experience with antenatal HIV counselling and testing as well as types of health facility providing the services.</p> <p>Results</p> <p>In all 91.0% of the women interviewed had attended antenatal care and 90.3% had been tested for HIV during their most recent pregnancy. Women who had their first antenatal checkup at primary health facilities were significantly more likely to be tested before 34 weeks of gestation (OR = 43.2, CI: 18.9-98.1). The reported HIV counselling provision was also higher at primary health facilities, where women in comparison with women attending higher level health facilities were nearly three or and four times more likely to receive pre-test (OR = 2.7; CI:2.1-3.5) and post-test counseling (OR = 4.0; CI: 2.3-6.8).</p> <p>Conclusions</p> <p>The results suggest that antenatal HIV counseling and testing can be scaled up to primary heath facilities and that such scaling up may enhance early uptake of testing and provision of counseling.</p
Thái độ xã hội của doanh nhân đối với phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế của đất nước
QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NƯỚC TRÁI CÂY HỖN HỢP (SƠ RI, KHÓM, CHANH DÂY)
Nước trái cây hỗn hợp được chế biến từ sơ ri, chanh dây, khóm là sản phẩm nước giải khát chất lượng cao, có mùi vị đặc biệt thơm ngon, chứa nhiều vitamin C, giúp tăng tính đề kháng cho người sử dụng. Tỉ lệ phối chế nguyên liệu và tỉ lệ pha loãng đều ảnh hưởng đến mùi vị và màu sắc sản phẩm. Qua quá trình nghiên cứu kết quả thu nhận được: (1) tỉ lệ phối chế 50% dịch quả sơ ri, 10% dịch quả chanh dây, 40% dịch quả khóm; thành phẩm chứa 70% dịch quả hỗn hợp, nồng độ đường đạt 20%, sản phẩm có màu sắc, mùi vị phù hợp; (2) Chế độ thanh trùng nhiệt độ càng cao, thời gian giữ nhiệt dài làm biến đổi mùi vị sản phẩm do xuất hiện mùi nấu chín, và sự tổn thất vitamin C càng nhiều. Vì vậy, sản phẩm được chọn thanh trùng ở nhiệt độ 900C, có giá trị thanh trùng PU = 34,39phút, giữ được chất lượng và đảm bảo an toàn thực phẩm
Bình luận những nội dung mới của bộ luật dân sự năm 2005
983 tr. ; 24 c
Bình luận những nội dung mới của bộ luật dân sự năm 2005
983 tr. ; 24 c