4 research outputs found

    Sử dụng chỉ số quan trắc sinh học của hệ động vật đáy đánh giá chất lượng nước rừng Trà Sư - tỉnh An Giang

    Get PDF
    Nghiên cứu này tính toán chỉ số quan trắc sinh học BMWPVIET-ASPT dựa trên hệ động vật đáy để đánh giá mức độ nhiễm bẩn của hệ thống kênh rạch ở rừng Trà Sư, tỉnh An Giang. Khảo sát vào hai mùa mưa và mùa khô tại 20 ô tiêu chuẩn trong rừng đã ghi nhận 15 loài động vật đáy không xương sống cỡ lớn thuộc 15 chi, 15 họ, 12 bộ trong 6 lớp của các nhóm ngành chính gồm: thân mềm (Mollusca), giun đốt (Annelida), chân khớp (Arthropoda). Thành phần loài ghi nhận trong hai mùa không có sự khác biệt, nhưng số lượng cá thể ghi nhận trong mùa mưa (852 cá thể) nhiều hơn so với mùa nắng (658 cá thể). Kết quả khảo sát cũng cho thấy sự biến động thành phần loài giữa các điểm khảo sát từ 2 đến 11 loài tùy vào vị trí thu mẫu. Chỉ số quan trắc sinh học BMWPVIET-ASPT của hai mùa cho thấy nguồn nước mặt tại các điểm khảo sát bị ô nhiễm hữu cơ từ khá nặng đến rất nặng. Trong mùa khô có 14/20 điểm khảo sát ô nhiễm hữu cơ rất nặng; mùa mưa giá trị BMWPVIET-ASPT ghi nhận được có giảm so với mùa khô nhưng số điểm khảo sát bị ô nhiễm hữu cơ rất nặng tăng lên 15/20 vị trí. Có thể sử dụng chỉ số quan trắc sinh học BMWPVIET-ASPT của hệ động vật đáy để phản ánh chất lượng nguồn nước mặt tại một lưu vực nước tĩnh như hệ thống kênh rạch trong rừng Trà Sư, tỉnh An Giang

    Designing a global assessment of climate change on inland fishes and fisheries: knowns and needs

    Get PDF
    © 2017, Springer International Publishing Switzerland (outside the USA). To date, there are few comprehensive assessments of how climate change affects inland finfish, fisheries, and aquaculture at a global scale, but one is necessary to identify research needs and commonalities across regions and to help guide decision making and funding priorities. Broadly, the consequences of climate change on inland fishes will impact global food security, the livelihoods of people who depend on inland capture and recreational fisheries. However, understanding how climate change will affect inland fishes and fisheries has lagged behind marine assessments. Building from a North American inland fisheries assessment, we convened an expert panel from seven countries to provide a first-step to a framework for determining how to approach an assessment of how climate change may affect inland fishes, capture fisheries, and aquaculture globally. Starting with the small group helped frame the key questions (e.g., who is the audience? What is the best approach and spatial scale?). Data gaps identified by the group include: the tolerances of inland fisheries to changes in temperature, stream flows, salinity, and other environmental factors linked to climate change, and the adaptive capacity of fishes and fisheries to adjust to these changes. These questions are difficult to address, but long-term and large-scale datasets are becoming more readily available as a means to test hypotheses related to climate change. We hope this perspective will help researchers and decision makers identify research priorities and provide a framework to help sustain inland fish populations and fisheries for the diversity of users around the globe
    corecore