10 research outputs found

    Potential Use of Rice Husk Biochar and Compost to Improve P Availability and Reduce GHG Emissions in Acid Sulfate Soil

    Get PDF
    © 2020 by the authors. Acid sulfate soil (ASS) has major problems related to phosphorus deficiency and high potential for N2O emissions, as well as strong acidity. The objective of this study was to evaluate the effects of rice husk biochar and compost on P availability and greenhouse gas (GHG) emissions in ASS in in vitro incubation studies. An ASS was amended with two types of rice husk biochar (at rates of 0 g kg-1, 20 g kg-1, and 50 g kg-1, equivalent to 0 Mg ha-1, 20 Mg ha-1, and 50 Mg ha-1, assuming that bulk density was 1 g cm-3 and evenly applied for 10 cm in depth) and compost (at rates of 0 g kg-1, 10 g kg-1, and 20 g kg-1, equivalent to 0 Mg ha-1, 10 Mg ha-1, and 20 Mg ha-1) and incubated. Application of compost increased labile P by 100% and 200% at rates of 10 g kg-1 and 20 g kg-1, respectively. Both biochars showed an increase in NaHCO3-soluble inorganic P by 16% to 30%, decreases in NaOH-soluble inorganic P and NaHCO3-soluble organic P. N2O emissions were significantly decreased by 80% by a biochar with a higher surface area and higher NH4+ adsorption capacity at a rate of 50 g kg-1 as compared with those in un-amended soil. In contrast, compost amendment at a rate of 10 g kg-1 significantly increased N2O emission by 150%. These results suggest that in ASS, whilst compost is more effective in improving P availability, biochar is more effective in mitigating GHG emissions, emphasizing that fundamental characteristics of organic amendments influenced the outcomes in terms of desirable effects

    Ảnh hưởng của biochar và phân hữu cơ kết hợp với phân hóa học lên một số đặc tính sinh học, hóa học đất trong mô hình chuyên lúa vụ Đông Xuân tại huyện Trần Đề, Sóc Trăng

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ lên quần thể vi sinh vật, sự phát thải khí methane và một số đặc tính dinh dưỡng đất theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa tại huyện Trần Đề. Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba nghiệm thức (NT) (n=3). Kết quả thí nghiệm cho thấy NT2-Biochar hoặc NT3-bổ sung phân gà (PHC) giúp gia tăng mật số nấm tổng số, vi khuẩn tổng số, nhóm vi khuẩn phân hủy cellulose, cố định đạm, hòa tan lân cao hơn so với NT1-khuyến cáo (KC). Hàm lượng chất hữu cơ, P dễ tiêu, Pts trong đất ở NT2-Biochar đạt cao hơn so với các NT còn lại. Tổng lượng khí CH4 phát thải từ NT2-Biochar đạt thấp hơn so với các NT còn lại. Tuy nhiên năng suất lúa của các NT khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết quả của nghiên cứu cho thấy việc bổ sung biochar hoặc phân gà kết hợp với phân vô cơ theo khuyến cáo giúp gia tăng quần thể vi sinh vật có lợi, giúp cải thiện một số tính chất đất trồng lúa chuyên canh và bổ sung biochar giúp giảm lượng khí CH4 phát thải trong vụ Đông Xuân 2018-2019

    Involvement of Cell Surface Structures in Size-Independent Grazing Resistance of Freshwater Actinobacteria▿ †

    No full text
    We compared the influences of grazing by the bacterivorous nanoflagellate Poterioochromonas sp. strain DS on ultramicrobacterial Actinobacteria affiliated with the Luna-2 cluster and ultramicrobacterial Betaproteobacteria of the species Polynucleobacter cosmopolitanus. These bacteria were almost identical in size (<0.1 μm3) and shape. Predation on a Polynucleobacter strain resulted in a reduction of >86% relative to the initial bacterial cell numbers within 20 days, while in comparable predation experiments with nine actinobacterial strains, no significant decrease of cell numbers by predation was observed over the period of ≥39 days. The differences in predation mortality between the actinobacterial strains and the Polynucleobacter strain clearly demonstrated size-independent grazing resistance for the investigated Actinobacteria. Importantly, this size-independent grazing resistance is shared by all nine investigated Luna-2 strains and thus represents a group-specific trait. We investigated if an S-layer, previously observed in an ultrastructure study, was responsible for the grazing resistance of these strains. Experiments aiming for removal of the S-layer or modification of cell surface proteins of one of the grazing-resistant strains by treatment with lithium chloride, EDTA, or formaldehyde resulted in 4.2- to 5.2-fold higher grazing rates in comparison to the levels for untreated cells. These results indicate the protective role of a proteinaceous cell surface structure in the size-independent grazing resistance of the actinobacterial Luna-2 strains, which can be regarded as a group-specific trait

    Độc cấp tính và ảnh hưởng của quinalphos đến enzyme cholinesterase ở tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)

    Get PDF
    Độc cấp tính và ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất quinalphos đến enzyme cholinesterase (ChE) ở tôm càng xanh(Macrobrachium rosenbergii)giai đoạn hậu ấu trùng 34 ngày tuổi được đánh giánhằm xác định giá trị LC50 của hoạt chất này và ảnh hưởng của thuốc đến ChE trong cơtôm ở nồng độ dưới ngưỡng gây chết. Phương pháp nước tĩnh, không thay nước được áp dụng để xác định LC50vàảnh hưởng của quinalphos ở nồng độ 1%, 10% và 20% LC50-96h đến ChEcủa tômtrong 48 giờ. Kết quả ghi nhậnquinalphos rất độc đối với tôm càng xanh, LC50-96h là 0,69 µg/L. ChE ở thịt tôm rất nhạy cảm với hoạt chất quinalphos; ở nồng độ 1%LC50-96h, quinalphos đã gây ức chế ChE ở cơ tôm đến mức có thể gây ảnh hưởng bất lợi cho đa số thủy sinh vật. Tỷ lệ ức chế ChE đạt cao nhất ở thời điểm 24 giờ sau phơi nhiễm và lần lượt là 43,3%, 44,1% và 58,6% ởcác nghiệm thức 1%, 10% và 20% LC50-96 giờ. Kết quả cho thấy quinalphos độc cấp tính cao đối với tôm càng xanh giai đoạn hậu ấu trùng và ChE tôm rất nhạy cảm với thuốc này

    Đánh giá độ phì nhiêu đất canh tác lúa trong và ngoài đê bao ngăn lũ ở nhóm đất có vấn đề của tỉnh An Giang

    Get PDF
    Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá tính chất vật lý, hóa học đất trong và ngoài đê bao ngăn lũ ở nhóm đất phèn ở Tri Tôn và đất phù sa cổ ở Tịnh Biên. Số lượng mẫu đất được thu ngẫu nhiên trên mỗi nhóm đất là 32 mẫu gồm: 16 mẫu trong đê (vùng lúa 3 vụ) và 16 mẫu ngoài đê (lúa 2 vụ). Kết quả nghiên cứu cho thấy việc canh tác lúa 3 vụ trong đê bao đã làm pH đất trong đê thấp hơn so với pH đất ngoài đê; EC của đất trong đê cao hơn so với EC của đất ngoài đê. Hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt trong đê (3 vụ lúa) cao hơn so với đất ngoài đê (2 vụ lúa). Từ đó dẫn đến khả năng trao đổi cation (CEC), đạm tổng số của đất trong đê cũng cao hơn so với đất ngoài đê, đặc biệt ở tầng đất mặt Ap. Trong khi đó, hàm lượng lân tổng số và kali tổng số khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở cả hai điểm nghiên cứu. Độ nén dẽ của tầng đất Bg luôn cao hơn ở đất trong đê so với đất ngoài đê ở cả hai điểm nghiên cứu Tri Tôn và Tịnh Biên thể hiện qua độ xốp và hệ số thấm thấp, dung trọng và độ chặt của đất cao

    Độc cấp tính và ảnh hưởng của Marshal 200sc lên hoạt tính cholinesterase và sinh trưởng cá rô phi (Oreochoromis niloticus)

    Get PDF
    Xác định LC50 và tác động của Marshal 200SC lên cholinesterase (ChE) và sinh trưởng cá rô phi (Oreochoromis niloticus), cỡ giống được triển khai trong điều kiện phòng thí nghiệm. Thí nghiệm  xác dịnh LC50 được bố trí theo phương pháp nước tĩnh, không thay nước. Marshal 200SC ở nồng độ 1, 5 và 10%LC50-96h và đối chứng được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong bể kính 50L và bể composite 600L để xác định ảnh hưởng của thuốc đến ChE và sinh trưởng của cá. Kết quả cho thấy Marshal 200SC độc cấp tính cao đối với cá rô phi, giá trị LC50 - 96h là 0,52 ppm (carbosulfan 0,1 mg/L). Ở nồng độ ≤10%LC50-96h, thuốc không gây ảnh hưởng lâu dài đến các thông số tăng trưởng. ChE cá rô phi rất nhạy cảm với Marshal 200SC. Ở các nồng độ dưới ngưỡng gây chết, hoạt chất này gây ức chế ChE nhanh sau 6 giờ phơi nhiễm nhưng phục hồi hoàn toàn sau 48 giờ. Nồng độ thấp nhất thấy ảnh hưởng đến ChE là 0,05ppm (10%LC50-96h)
    corecore