22 research outputs found

    Evaluation of Trichoderma spp. and Bacillus subtilis against Pythium vexans causes root rot on black pepper

    Get PDF
    Pythium spp. are well known as one of the main pathogens causing quick wilt disease of black pepper and severely reducing pepper yield (Shashidhara, 2007). Many treatment methods have been used to prevent root rot of black pepper such as chemical and biological methods. However, chemical treatment often has low effectiveness, harmfulness and environmental-unfriendliness. Meanwhile thanks to the long efficiency and eco-friendliness, biological agents have been increasingly using. In fact, Trichoderma spp. and Bacillus spp. were demonstrated that they possibly had the good antagonistic property against Pythium spp. because of their extracellular enzymes including glucanase, chitinase, cellulose… (Amrita et al., 2016; Anita et al., 2012; Najwa et al., 2016). The results of this study showed that in vitro the suspension containing 106 zoospores/ml of strain Pythium vexans P6 caused root rot of black pepper with the highest disease index and disease rate among 11 strains Pythium vexans. In addition, through this research antagonist effects of twelve Trichoderma strains and five Bacillus subtilis strains against Pythium vexans in vitro were also revealed. After 6 days of dual culture of Trichoderma spp. and Pythium vexans P6, the percentage of inhibition was from 40% to 90%. Almost all strains of Trichoderma spp. could completely inhibit the growth of the pathogen after 8 days of dual culture. Besides, all five strains Bacillus subtilis revealed the growth inhibition against Pythium vexans P6 on agar dish; however, the proportion of inhibition on the development of pathogen was only 22,69% till 27,67% after 6 days of dual culture, lower than that of Trichoderma spp.

    Isolation and selection of a strain of bacillus subtilis group for high antagonistic activity against Colletotrichum scovilleicausing chilli anthracnose disease in Ho Chi Minh City

    Get PDF
    Chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum spp. has heavily damaged the quality and yield production of chili around the world. In Viet Nam, many chili growing regions namely Ho Chi Minh City have been enormously affected by the disease for many years. Nowadays, a biological control using antagonistic microorganisms to prevent plant pathogens is becoming increasingly popular due to its safety and effectiveness. In particular, bacteria belonging to Bacillus subtilis group has been proven to have antagonistic ability against pathogenic fungi. Therefore, this study was conducted to isolate and select bacteria of Bacillus subtilis group which show high antagonistic activity against the fungus Colletotrichum scovillei causing Chilli anthracnose disease in Ho Chi Minh City. From five soil samples, the study isolated 22 candidate strains that initially categorized as Bacillus subtilis group. Out of 22 isolates, the BHCM8.3 strain showed the best inhibitory effect on the growth of Colletotrichum scovillei in the dual-culture agar overlay method (antagonistic effectiveness is 81.58% after 15 days). 16S ribosomal DNA (rDNA)-based molecular identification reveals that the BHCM8.3 strain is completely identical to the bacterium Bacillus subtilis (100%)

    Thành phần hóa học của cao chiết ethyl acetate từ cây ba chẽ Desmodium triangulare (Retz.) Merr

    Get PDF
    Trong nghiên cứu này, thành phần hóa học của cao chiết ethyl acetate từ thân và lá cây ba chẽ đã được nghiên cứu. Mẫu nguyên liệu khô được nghiền nhỏ, sau đó chiết bằng phương pháp ngấm kiệt với methanol thu được cao chiết thô. Cao chiết thô được phân tán trong nước và thực hiện  quá trình chiết lỏng- lỏng với dung môi ethyl acetate nhằm thu được cao ethyl acetate. Cao chiết ethyl acetate đã được phân tách bằng phương pháp sắc ký trên cột silica gel và Sephadex LH20. Kết quả đã phân lập được bốn hợp chất sạch. Dựa vào dữ liệu phổ  1H-NMR và 13C-NMR và kết hợp với các tài liệu tham khảo đã xác định được cấu trúc của bốn hợp chất hữu cơ đã phân lập là stigmasterol, methyl protocatechuate, methyl syringate và methyl ferulate. Kết quả phân tích HPLC của cao chiết methanol chỉ ra rằng các hợp chất phân cực và kém phân cực là thành phần chính của cao chiết

    Study on Selection of Chitinase – Producing Bacillus Thuringiensis and Survey Their Chitinase Biosynthesis Affecting Factors

    Full text link
    The study is conducted with the aim of finding Bacillus thuringiensis with the highest chitinase activity and optimal conditions for chitinase biosynthesis for the chitinase production in application for plant diseases control. From 25 soil samples collected from Tuy Loan, Hoa Vang district, Da Nang city, we have isolated 3 strains of Bacillus thuringiensis with chitinase activity (T1, T2 and T3). Among them, T3 strain has the highest chitinase activity. The result of identification by sequencing 16S rRNA shows that the T3 strain has 99.86% similarity to Bacillus thuringiensis SRG2. The highest chitinase activity of T3 strain is obtained after 48h culture in medium containing peptone and lactose as nitrogen and carbon source respectively, pH = 7, The different forms of chitin (chitosan, colloidal chitin, shrimp shells) supplemented to the culture medium do not significantly affect the ability of chitinase activity of T3 strain

    NUÔI CẤY MẦM NGỦ PHÁT HOA LAN HỒ ĐIỆP (PHALAENOPSIS SP.)

    Get PDF
    Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống trực tiếp lan hồ điệp Phalaenopsis từ mầm ngủ phát hoa không qua giai đoạn tạo mô sẹo. Kết quả thu được ở môi trường có nồng độ khoáng thấp (1/2 macro MS + 1/2 micro MS, bổ sung 2 mg/l BAP và 0,5 mg/l NAA) có hiệu quả tạo chồi cao nhất (2,83 chồi/mầm) ở 60 ngày sau khi cấy. Vị trí mầm ngủ khác nhau cho kết quả tạo chồi khác nhau, mầm ngủ gần gốc phát hoa cho tỷ lệ chồi sinh dưỡng cao (82%), trong khi mầm ngủ xa gốc phát hoa lại cho tỷ lệ chồi sinh sản cao (33.24%). Môi trường có thành phần khoáng đa lượng tương tự môi trường B5 (Gamborg và cộng sự, 1968), các khoáng vi lượng tương tự môi trường MS (Murashige và Skoog, 1962), không có chất điều hòa sinh trưởng, vitamin, dịch trích hữu cơ cho khả năng tạo rễ tốt nhất (trung bình 2 rễ, với chiều dài 0,87 cm)

    Tối ưu quá trình nuôi cấy nấm mốc Aspergillus niger thu nhận enzyme lipase và ứng dụng trong tiền xử lý nước thải sữa tổng hợp

    Get PDF
    Nghiên cứu tối ưu bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) để tìm sự tương tác đồng thời của độ ẩm, thời gian và tỉ lệ cơ chất lên quá trình tổng hợp lipase từ Aspergillus niger, đánh giá khả năng thủy phân của lipase ở bước tiền xử lý lipid trong nước thải gồm: nồng độ enzyme 0,1÷0,5% (w/v), nhiệt độ 30÷50oC và nồng độ chất béo 200÷3.400 mg/L. Theo dõi các chỉ số khí biogas, nhu cầu oxy hóa học, độ màu. Kết quả, hoạt tính lipase đạt 1,11 UI/mL với các điều kiện tối ưu độ ẩm 59,42%, thời gian 92,34 giờ, tỉ lệ bánh dầu và bã mía là 7,13/2,87 (w/w). Enzyme tiền xử lý lipid với các điều kiện nồng độ enzyme 0,2%, nhiệt độ 40oC và nồng độ chất béo là 1.000 mg/L. Nước thải được tiền xử lý giúp tăng hiệu quả đáng kể ở bước xử lý kỵ khí so với nước thải thô: khí biogas thu được 1.668,78 cm3 so với 991,06 cm3, hiệu quả loại bỏ COD là 90,9% so với 56,9%, độ màu là 93,4% so với 50,2%, loại bỏ lipid đạt trên 99% ở cả hai loại nước thải sau 5 ngày
    corecore