5 research outputs found

    COPPER HEXACYANOFERRATE (II): SYNTHESIS, CHARACTERIZATION, AND CESIUM, STRONTIUM ADSORBENT APPLICATION

    Get PDF
    Low-cost nanoscale copper hexacyanoferrate (CuHF), a good selective adsorbent for cesium (Cs+) removal, was prepared using the chemical co-precipitation method. Fourier transform infrared spectroscopy (FTIR), X-ray diffraction (XRD), energy-dispersive X-ray spectroscopy (EDS), and high-resolution transmission electron microscopy (HR-TEM) were conducted to determine the CuHF morphology. Copper hexacyanoferrate, Cu13[Fe(CN)6]14.(2K).10H2O, has a cubic structure (space group F-43m) in the range of 10-30 nm and a Brunauer-Emmett-Teller (BET) surface area of 462.42 m2/g. The removal of Cs+ and Sr2+ is dependent on pH; the maximum adsorption capacity (qmax) of CuHF is achieved at a pH = 6. From the Langmuir model, qmax = 143.95 mg/g for Cs+ and 79.26 mg/g for Sr2+, respectively. At high concentrations, Na+, Ca2+, and K+ ions have very little effect on Cs+ removal, and Na+ and K+ ions have a higher affinity for removing Sr2+ than Ca2+ at all concentrations. CuHF has a high affinity for alkaline cations in the order: Cs+ > K+ > Na+ > Ca2+ > Sr2+, as proposed and discussed

    Đánh giá chất lượng của hai dạng phân bón hữu cơ lỏng và rắn được tạo ra từ nước thải hầm ủ biogas

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm tận dụng dinh dưỡng của nước thải biogas để tạo phân hữu cơ dạng lỏng và rắn bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng. Thành phần của nước thải biogas sau khi thu được đánh giá về chất lượng.  Dịch cá và vi khuẩn có ích được bổ sung vào torng nước thải để tạo phân hữu cơ dạng lỏng. Đối với phân hữu cơ rắn, nước thải biogas được hấp thụ vào xỉ than trước khi phối trộn với bã bùn mía. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ phối trộn 60:40 (v/v) giữa nước thải hầm ủ biogas và dịch cá là tốt nhất. Đối với phân hữu cơ rắn, tỉ lệ phối trộn 70% bã bùn mía và 30% xỉ than đã hấp thu nước thải biogas, kết hợp bổ sung thêm 16,7% bột cá là công thức tốt nhất. Nhiệt độ bảo quản đảm bảo thành phần và chất lượng của 2 loại phân hữu cơ này là 30oC

    Hiệu quả của phân hữu cơ rắn từ nước thải hầm ủ biogas và bã bùn mía lên sinh trưởng và năng suất cải xà lách (Lactuca sativa) ở điều kiện nhà lưới

    Get PDF
    Nghiên cứu tái sử dụng nguồn nước thải hầm ủ biogas để tạo phân hữu cơ dạng rắn và đánh giá hiệu quả phân lên sinh trưởng và năng suất cây xà lách ở điều kiện nhà lưới. Nước thải biogas được hấp phụ vào xỉ than và trộn với bã bùn mía với các tỷ lệ 30:70, 20:80, 10:90 (%:%), sau đó bổ sung bột cá và vi khuẩn có lợi cho cây trồng. Kết quả cho thấy nghiệm thức 30:70 (%:%) bổ sung 16,7% bột cá và vi khuẩn có lợi đạt tiêu chuẩn phân hữu cơ rắn của Việt Nam. Các nghiệm thức bón 1-5 tấn/ha phân hữu cơ rắn ở điều kiện nhà lưới giúp cây cải xà lách sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất tăng thêm từ 47-127%, đồng thời giúp giảm 25% lượng phân NP theo khuyến cáo. Như vậy, việc tái sử dụng nguồn nước thải hầm ủ biogas kết hợp xỉ than và bã bùn mía đã giúp tăng năng suất cây trồng, tiết kiệm được phân bón hóa học và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững

    Studying Animal Model For Diabetes Mellitus And The Hypoglycemic Effects Of Coptis Teeta Wall On Animal Models

    No full text
    Coptis teeta Wall is known as Hoang Lien, a precious herb and found mostly on Hoang Lien Son mountains, Vietnam. Its rhizomes, contain many chemical compounds have anti-virus, anti-inflammatory, hypoglycemic, anti-fungal, anti-pertussis and antihypertensive effects, are used as drugs.In this study, we studied the hypoglycemic effect of the Hoang Lien root extracted by ethanol in alloxan induced diabetic mice. According to the results, the blood glucose levels of the diabetic mice were reduced from 500 mg/dl to less than 200 mg/dl after 20 days administration at the dose of 150, 200 and 250 mg/kg. Besides, the physiological indicators of mice are stable. Thus, it was found that the extract of Hoang Lien roots possesses a hypoglycemic effect in diabetic
    corecore