5 research outputs found

    The Vietnamese tourists’ satisfaction with the quality of spiritual tourist services in Bac Lieu destination

    Get PDF
    This study focuses on analyzing and evaluating the factors affecting the satisfaction of Vietnamese tourists with the quality of spiritual tourist services in Bac Lieu destination. The research model is built based on the theory of spiritual tourism motivation (Norman, 2011) and the SERVPERF scale. Data were collected by surveying 264 visitors at 05 famous spiritual tourist destinations of Bac Lieu: Quan Am Phat Dai, Giac Hoa Pagoda, Xiem Can Pagoda, Hung Thien Pagoda, and Tac Say Church. The current study employed research methods such as descriptive statistics, Exploratory Factor Analysis (EFA), and multiple linear regression. The research results show that the factors influence tourists’ satisfaction with the spiritual tourism destination in Bac Lieu Province, are: Cultural resources of spiritual tourism; Human resources for spiritual service; The sacred; Security, order, and safety; Prices of spiritual services; Spiritual infrastructure. Through the research results, the theoretical implications and directions for further research are proposed and discussed

    KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LỤC BÌNH VÀ RƠM LÀM NGUYÊN LIỆU NẠP BỔ SUNG CHO HẦM Ủ BIOGAS

    No full text
    Trong những năm qua hầm ủ biogas được triển khai ở Đồng bằng sông Cửu Long khá chậm do phân heo - nguồn nguyên liệu chính để nạp cho hầm ủ - cung cấp không ổn định bởi các yếu tố như dịch bệnh, giá cả. Vì vậy nghiên cứu này tập trung vào việc tìm kiếm một số loại nguyên liệu có thể dùng làm nguyên liệu nạp cho hầm ủ biogas bên cạnh nguồn nguyên liệu chính là phân heo (PM) để giải quyết vấn đề này. Hai loại nguyên liệu địa phương phổ biến là lục bình (WH) và rơm sau ủ nấm (RS) được sử dụng trong nghiên cứu này. Nghiên cứu trên các mô hình bể phản ứng yếm khí theo mẻ để phân hủy các hỗn hợp phân heo và lục bình (PM+WH); phân heo và rơm sau ủ nấm (PM+RS) trong 28 ngày. Kết quả thí nghiệm đã khẳng định có thể sử dụng lục bình và rơm sau ủ nấm làm nguyên liệu phối trộn với phân heo để nạp vào hầm ủ biogas trong trường hợp thiếu hoặc thậm chí không có nguồn phân heo

    Đánh giá khả năng thích nghi với lũ của người dân vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

    No full text
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thích nghi với lũ (trong bối cảnh hiện tại và tương lai) của người dân vùng đê bao khép kín tại vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long, trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp (nông hộ và cán bộ địa phương) và thống kê mô tả được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thích nghi của người dân và địa phương trong bối cảnh giả định rủi ro tương lai sẽ có lũ (giả định lũ trong tương lai gây vỡ đê). Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, hiện nay, việc đê bao khép kín cùng với sự hoàn thiện dần của các công trình thủy lợi kiểm soát lũ đã dần dần làm mất đi khả năng thích nghi hay các hành động chuẩn bị thích nghi với lũ của địa phương. Người dân tin tưởng rằng, đê bao khép kín sẽ kiểm soát được lũ, trong tương lai lũ sẽ không gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của họ; vì thế người dân ngày càng ít quan tâm hơn về diễn biến lũ và cũng như các cách thích nghi khác (như việc chuẩn bị kê lại nhà cửa, nâng nền, không trồng lúa trong mùa lũ)

    Hà Nội, future métropole

    No full text
    Installée dans « le coude du fleuve Rouge », Hà Nội compte parmi les plus anciennes capitales d'Asie du Sud-Est. Au fil des siècles, la ville s'est constituée sur un dense substrat de villages. Avec l'ouverture économique des années 1980, Hà Nội rencontre de nombreux blocages pour s'étendre : l'absence d'un réel marché foncier, des densités très élevées, une politique d'autosuffisance alimentaire qui limite les expropriations et la contrainte hydraulique de ce delta très vulnérable. Depuis le début du nouveau millénaire, le changement de vitesse opéré par l'État et les promoteurs immobiliers dans la construction et la planication de la province-capitale pose le problème de l'intégration des villages qui s'urbanisent in situ, du maintien d'une ceinture verte et de la protection contre les inondations. La fusion ville-campagne, qui a toujours fait la spécificité du delta du fleuve Rouge, semble remise en cause. À partir d'un riche corpus de cartes et d'études de terrain, cet ouvrage collectif montre comment l'urbanisation au ras des terroirs est confrontée à l'urbanisation « par le haut », la métropolisation. Combinant les approches disciplinaires à plusieurs échelles spatiales et sociales dans une perspective dynamique, il permet de mesurer l'impact des grands projets de développement urbain sur la vie des villages intégrés dans la fabrique de la ville, et de replacer la strate villageoise périurbaine comme acteur à part entière de la diversité sociodémographique de cette métropole en formation

    Hà Nội, a Metropolis in the Making

    No full text
    Built on 'the bend in the Red River', Hà Nội is among Southeast Asia's most ancient capitals. Over the centuries, it took shape in part from a dense substratum of villages. With the economic liberalisation of the 1980s, it encountered several obstacles to its expansion: absence of a real land market, high population densities, the government's food self-suffciency policy that limits expropriations of land and the water management constraints of this very vulnerable delta. Since the beginning of the new millennium, the change in speed brought about by the state and by property developers in the construction and urban planning of the province-capital poses the problem of integration of in situ urbanised villages, the importance of preserving a green belt around Hà Nội and the necessity of protection from flooding. The harmonious fusion of city and countryside, which has always constituted the Red River Delta's defining feature, appears to be in jeopardy. Working from a rich body of maps and field studies, this collective work reveals how this grass-roots urbanisation encounters 'top-down' urbanisation, or metropolisation. By combining a variety of disciplinary approaches on several different scales, through a study of spatial issues and social dynamics, this atlas not only enables the reader to gauge the impact of major projects on the lives of villages integrated into the city's fabric but also to re-establish the peri-urban village stratum as a fully-fledged actor in the diversity of this emerging metropolis
    corecore