155 research outputs found

    KHẢ NĂNG PHÂN HUỶ POLY (L-LACTIC) CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM

    Get PDF
    SUMMARYDegradable polymers are increasingly considered as an attractive alternative to the current petroleum-derived plastics from the viewpoint of environmental protection and solid-waste management. Various types of biodegradable polyesters are presently manufactured, such as poly (L- lactide) (PLA), poly (b-hydroxybutyrate) (PHB), poly (e-caprolactone) (PLC) and poly (butylenes succinate) (PBS)... We used the plate count and clear zone methods to evaluate the distribution of polyester-degrading microorganism in different soil environments and found some actinomyces were degraded PLA. Two of them, strains XKG3 and XKG5 were created large clear zone on agar plate containing PLA as carbon sources. Base on morphology and some of biochemistry characterizations two actinomyces trains isolated XKG3 and XKG5 were belong to Streptomyces groups. Strains XKG3 and XKG5 after 20 days cultivation were degraded from 41.04% to 53.42% total PLA (base on molecular weight) added in the media culture and 51.75% to 65.91%, respectively total amounts of PHB. Two strains could grew well in the media have only PLA film as carbon and energy sources. Two actinomyces have ability produce some enzymes degradable such as amylase, protease, cellulase. Further studies with the selected microorganisms will help us to better understand their actual potential to biodegradation of biopolymer.SUMMARYDegradable polymers are increasingly considered as an attractive alternative to the current petroleum-derived plastics from the viewpoint of environmental protection and solid-waste management. Various types of biodegradable polyesters are presently manufactured, such as poly (L- lactide) (PLA), poly (b-hydroxybutyrate) (PHB), poly (e-caprolactone) (PLC) and poly (butylenes succinate) (PBS)... We used the plate count and clear zone methods to evaluate the distribution of polyester-degrading microorganism in different soil environments and found some actinomyces were degraded PLA. Two of them, strains XKG3 and XKG5 were created large clear zone on agar plate containing PLA as carbon sources. Base on morphology and some of biochemistry characterizations two actinomyces trains isolated XKG3 and XKG5 were belong to Streptomyces groups. Strains XKG3 and XKG5 after 20 days cultivation were degraded from 41.04% to 53.42% total PLA (base on molecular weight) added in the media culture and 51.75% to 65.91%, respectively total amounts of PHB. Two strains could grew well in the media have only PLA film as carbon and energy sources. Two actinomyces have ability produce some enzymes degradable such as amylase, protease, cellulase. Further studies with the selected microorganisms will help us to better understand their actual potential to biodegradation of biopolymer

    ĐỊNH DANH CÁC LOÀI NẤM KÍ SINH VÀ GÂY BỆNH TRÊN BỆNH NHÂN NỮ NHẬP VIỆN Ở HẢI DƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CHUỖI GEN VÀ PHÂN TÍCH PHẢ HỆ

    Get PDF
    Sử dụng phương pháp “mã vạch” DNA (DNA-barcoding), 36 chuỗi nucleotide vùng giao gen ITS (internal transcribed spacer) từ 43 mẫu bệnh phẩm nuôi cấy nấm đơn bào của bệnh nhân nữ nhập viện ở Hải Dương đã được thu nhận và phân tích so sánh với các chủng tham chiếu quốc tế. Chuỗi ITS có độ dài khác nhau tùy từng loài (0,5 – 1,2 kb) thu thập bằng phản ứng PCR và giải trình tự (cặp mồi ITS1F/ITS4R), được sử dụng để truy cập Ngân hàng gen và xác định loài dựa trên so sánh chuỗi và phân tích phả hệ với các loài tương ứng. Kết quả cho thấy, trong số 36 mẫu thực hiện thành công giám định loài, có 29 mẫu được xác định thuộc chi Candida, trong đó 13 mẫu là loài Candida albicans, 2 mẫu là C. tropicalis, 3 mẫu là C. metapsilosis, 8 mẫu là C. glabrata, 2 mẫu là C. etchellsii và một mẫu chỉ được định danh là Candida sp. Ngoài ra, 7 mẫu còn lại gồm 2 mẫu thuộc loài Pichia kudriavzevii và Pichia norvegensis; và một số loài ít gặp khác: i) Kodamaea ohmeri; ii) Fereydounia khargensis; iii) Debaryomyces sp. (có thể là loài Debaryomyces subglobosus); iv) Hanseniaspora sp. (có thể là loài Hanseniaspora opuntiae); và v) Penicillium citrinum, với mức độ đồng nhất rất cao (99-100%). Cây phả hệ chủng/loài Candida của Việt Nam và thế giới, chia làm 7 nhóm riêng biệt, bao gồm: nhóm C. albicans, nhóm C. tropicalis, nhóm C. parapsilosis, nhóm C. metapsilosis, nhóm Candida spp., nhóm C. glabrata và nhóm C. etchellsii. Phả hệ của Pichia spp. cũng cho thấy P. kudriavzevii và P. norvegensis của Việt Nam tập hợp cùng với loài tham chiếu tương ứng. Trên một địa bàn hẹp như tỉnh Hải Dương, kết quả định danh trên bệnh nhân nhập viện đã có đến 6 loài Candida khác nhau và 7 loài đặc biệt khác cho thấy tình hình nhiễm nấm Candida và nấm đơn bào là khá phức tạp và lẫn tạp. C. albicans vẫn là một loài nấm gây bệnh nguy hiểm đang tồn tại, lan tỏa và gây bệnh phổ biến trong cộng đồng phụ nữ ở địa bàn Hải Dương nói riêng và Việt Nam nói chung

    NGHIÊN CỨU VỀ BIÊN PHA HÌNH THÁI CỦA HỆ GỐM ÁP ĐIỆN PZT – PbMnSbN

    Get PDF
    p  đ  n  0,9  Pb(ZrxTi1-x)O3  –  0,1  Pb[(Mn1/3Nb2/3)0,7(Sb1/2Nb1/2)0,3]O3  (v ết  tắt  là  PZT-PMnSbN)  đã  được  chế  tạo  bằng  phương  ph p  colu b te. C c  ẫu  g    th êu  kết  ở  nh  t  độ 1150 oC đ u c  cấu  t  c pe ovsk te. Cấu  t  c c a g    p đ  n PZT  - PMnSbN  thay đổ   từ  tứ g  c  sang  ặt  tho ,  đồng  thờ   nh  t  độ  chuyển  pha  g ả   kh   tăng  tỉ  l   thành  phần Z /T . C c thông s : hằng s  đ  n  ô  , độ tổn hao tg, h  s  l ên kết đ  n cơ kp đ u đạt g   t ị t   ưu vớ  tỉ l  Z /T  ≈ 49/51,  tạ  đ  g   c  phân cực dư  lớn Pr = 49,2 µC.cm−2 và  t ường đ  n kh ng nhỏ         EC = 10,28 kV.cm−1. Căn cứ vào  sự b ến đổ  c a  tính chất, đ ể  chuyển pha hình  th   c a h  g   được dự đo n nằ  tạ  vị t í ngay phía t ên thành phần c  x = 0,49. Từ đ  ta c  cơ sở để lựa chọn thành phần ph  hợp cho c c ứng d ng  p đ  n

    Nghiên cứu chế tạo phân bón nhả chậm trên cơ sở khoáng sét và tinh bột biến tính

    Get PDF
    Phân bón nhả chậm trên cơ sở khoáng sét và tinh bột biến tính đã được nghiên cứu và chế tạo. Tinh bột sắn được biến tính bởi dung dịch nước Javen trong các điều kiện thời gian khác nhau trong môi trường trung tính. Mức độ oxy hóa của tinh bột được xác định bằng chỉ số cacbonyl và khối lượng phân tử. Sau đó, tinh bột biến tính được trộn hợp với phân ure, bentonit trước khi tạo viên. Tốc độ rã và hàm lượng dinh dưỡng của sản phẩm đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy rằng mẫu tinh bột biến tính sau 7 giờ cho khả năng kết dính tốt nhất, hàm lượng tinh bột tối ưu cho thành phần phân nhả chậm là 30% khối lượng so với khoáng sét

    ẢNH HƯỞNG HỖ TRỢ CỦA CÁC ION IODUA ĐẾN SỰ ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP CARBON BỞI HEXAMETHYLENETETRAMINE TRONG NƯỚC VÀ NHŨ TƯƠNG “CONDENSATE/NƯỚC”

    Get PDF
    Tác dụng hỗ trợ của các ion iodua (I-) đến sự ức chế  ăn mòn thép carbon trong nước và các nhũ tương “condensate/nước” bởi hexametylentetramine (C6H12N4), đã được nghiên cứu bằng các phương pháp khối lượng, phân cực thế động, phân cực tuyến tính và trở kháng điện hóa. Hexametylentetramine ức chế sự  ăn mòn thép carbon ở những nồng độ thấp. Hiệu quả ức chế ăn mòn thép carbon của hexametylentetramine tăng với sự tăng nồng độ của ion iodua và với sự giảm hàm lượng nước trong các nhũ tương“condensate/ nước”. Hiệu quả ức chế ăn mòn thép carbon bởi hỗn hợp “Hexametylentetramine (2g/l) + KI (0; 0,5; 1; 2g/l)” được tăng đáng kể trong các dung dịch nước đã loại bỏ khí oxy. Hiệu quả cao nhất của sự ức chế ăn mòn thép carbon bởi hỗn hợp “Hexametylentetramine (2 g/l) + KI (0; 0,5; 1; 2g/l)” quan sát thấy ở nhiệt độ 100 oC trong khoảng nhiệt độ từ 30 oC đến 140 oC. Cơ chế ức chế ăn mòn thép carbon bởi hỗn hợp “Hexametylentetramine + KI” được giải thích là do có sự tạo thành lớp hấp phụ kép trên bề mặt thép

    TỔNG HỢP DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU HẠT CAO SU

    Get PDF
    Mục tiêu của nghiên cứu này là tổng hợp diesel sinh học từ một loại dầu thực vật không ăn được đó là dầu hạt cao su (RSO). Dầu hạt cao su dạng thô thường chứa nhiều chất bẩn và có hàm lượng acid béo tự do cao. Vì vậy, một quá trình gồm ba giai đoạn: xử lý sơ bộ dầu thô với methanol, ester hóa xúc tác acid và transester hóa xúc tác base đã được nghiên cứu để chuyển CRSO thành những mono?ester. Những yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng như tỷ lệ mol (methanol/dầu), hàm lượng xúc tác, nhiệt độ và thời gian phản ứng đã được khảo sát. Chất lượng của biodiesel được đánh giá thông qua việc xác định những tính chất quan trọng như: tỷ trọng tại 15oC, độ nhớt động học tại 40oC, chỉ số acid (AV), chỉ số iot (IV), thành phần acid béo, độ bền oxi hóa (OS), hàm lượng methyl ester, ăn mòn lá đồng (50oC, 3h), chỉ số cetane (CN), hàm lượng glycerin tự do, hàm lượng glycerin tổng và hàm lượng methanol

    Sử học Việt Nam trên đường phát triển

    No full text
    282 tr.; 19 cm
    corecore