257 research outputs found
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU KINALUX 25EC CHỨA HOẠT CHẤT QUINALPHOS LÊN HOẠT TÍNH MEN CHOLINESTERASE (CHE) CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIỐNG
Độc tính tức thời của quinalphos lên cá tra giống kích thước (14,30±1,36 g; 13,05±0,26 cm) được xác định trong bể nước tĩnh trong 96 giờ. Nồng độ gây chết 50% cá trong 96 giờ (LC50-96 giờ) là 0,13 mg/l. Thí nghiệm xác định khả năng hồi phục hoạt tính ChE của cá tra được bố trí ở 4 mức nồng độ quinalphos gồm 0%, 10%, 50% và 75% giá trị LC50-96 giờ được tiến hành với cá có khối lượng trung bình 14,3±1,36 g trong bể 100 l trong 28 ngày. Sau 24 giờ tiếp xúc với quinalphos ở nồng độ 0,1 mg/l thì hoạt tính men ChE giảm ở não (-84,5%), gan (-84,1%), cơ (-77,7%) và mang (-72,7%) so với đối chứng. Hoạt tính men ChE trên các cơ quan khảo sát theo các nồng độ phục hồi đến mức không khác biệt ý nghĩa so với đối chứng (
ẢNH HƯỞNG CỦA QUINALPHOS LÊN MEN CHOLINESTERASE VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ MÈ VINH (BARBODES GONIONOTUS)
Quinalphos là thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơ được sử dụng rộng rãi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thuốc thường được phun một vài lần trong một vụ lúa và có thể ảnh hưởng đến các loài cá nuôi kết hợp trong ruộng lúa, trong đó có cá mè vinh (Barbodes gonionotus). Thí nghiệm được tiến hành với cá mè vinh giống kích cỡ 10-15 g, cá được cho tiếp tiếp xúc với 4 nồng độ thuốc quinalphos gồm 0,0; 0,0856; 0,1712 và 0,428 mg/L để xác định những thay đổi hoạt tính men cholinesterase (ChE) của cá và với 5 nồng độ quinalphos gồm 0,0; 0,0856; 0,1875; 0,58 và 0,856 mg/L để xác định mức độ ảnh hưởng của thuốc lên tăng trưởng của cá mè vinh. Kết quả thí nghiệm cho thấy giá trị LC50-96 giờ của quinalphos đối với cá mè vinh là 0,856 mg/L; quinalphos làm giảm có ý nghĩa thống kê (
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NƯỚC NUÔI GIỐNG CÁ BIỂN QUY MÔ SẢN XUẤT
APPLICATIONS TECHNOLOGY RECIRCULATION AQUACULTURE SYSTEM BY SUBMERGED BIOFILTER AT COMMERCIAL MODEL Applications technology Recirculation Aquaculture System by Submerged Biofilter is orinentation for future development. The biological filter system were evaluated in 69 days rearing culture cobia (Rachycentron canadum) at the Ngoc Hai harchery, Do Son, Haiphong, a commercial scale research and demonstration recirculating aquaculture facility. Total ammoniacal nitrogen (TAN) removal rates were determined for this of biofilters for a range of concentrations ranging from 0.08 to 4.92 g TAN/m3/ngày. TAN concentrations were varied by feed rates, and limited by fish feeding response. Maximum feed rates were 0.71 kg/m3.day, using a 40% protein diet, total feeds was 23 kg/day. Average TAN removal rates (VTR) (in g TAN/m3.day of unexpanded media/day ± standard deviation, min – max) were 60.87 ± 99.8 (0.45, 424.53) g/m3.day this biofilter submerged. Nitrit remove rates (VNR) was 77.89 ± 125.86 (-19.97; 482.18) g/m3.day. These results are considerably lower than results previously published at the laboratory scale using artificial waste nutrients. This study highlights the need for future biofilter evaluations at the commercial scale using real aquaculture waste nutrients
ẢNH HƯỞNG CỦA OXY HÒA TAN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TIÊU HÓA CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)
Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là đối tượng nước ngọt phổ biến đang được nuôi và xuất khẩu chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Hàm lượng oxy hòa tan trong ao nuôi thấp có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của cá. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của oxy hòa tan lên sinh trưởng của cá tra giai đoạn giống. Nghiên cứu được tiến hành với 2 thí nghiệm là: (i) ảnh hưởng của oxy lên tăng trưởng và (ii) ảnh hưởng của oxy lên độ tiêu hóa của cá tra ở các mức 30%, 60% và 100% oxy bão hòa (tương ứng với 2,38; 4,77 và 7,95 mgO2/l ở nhiệt độ 270C) trong bể 1m3. Kết quả thí nghiệm cho thấy cá tra nuôi ở mức 100% oxy bão hòa có tốc độ tăng trưởng, độ tiêu hóa thức ăn, độ tiêu hóa đạm và năng lượng cao hơn có ý nghĩa (p0,05). Tuy nhiên, hàm lượng glucose của cá tra khi nuôi ở hàm lượng oxy hòa tan 30% và 60% bão hòa cao hơn có ý nghĩa (
Xác định cấu trúc và đặc điểm gen học hệ gen ty thể của sán lá ruột nhỏ Haplorchis taichui (Trematoda: Heterophyidae), mẫu Việt Nam
The small intestinal fluke, Haplorchis taichui Nishigori, 1924, belonging to genus Haplorchis (family Heterophyidae, class Trematoda, phylum Platyhelminthes), is a zoonotic pathogen causing disease in humans and animals. Complete mitochondrial genome (mtDNA) of H. taichui (strain HTAQT, collected from Quang Tri) was obtained and characterized for structural genomics providing valuable data for studies on epidemiology, species identification, diagnosis, classification, molecular phylogenetic relationships and prevention of the disease. The entire nucleotide mtDNA sequence of H. taichui (HTAQT) is 15.119 bp in length, containing 36 genes, including 12 protein-coding genes (cox1, cox2, cox3, nad1, nad2, nad3, nad4L, nad4, nad5, nad6, atp6 and cob); 2 ribosomal RNA genes, rrnL (16S) and rrnS (12S); 22 transfer RNA genes (tRNA or trn), and a non-coding region (NR), divided into two sub-regions of short non-coding (short, SNR) and long non-coding (long, LNR). LNR region, 1.692 bp in length, located between the position of trnG (transfer RNA-Glycine) and trnE (Glutamic acid), contains 6 tandem repeats (TR), arranged as TR1A, TR2A, TR1B, TR2B, TR3A, TR3B, respectively. Each protein coding gene (overall, 12 genes), ribosomal rRNA (2 genes) and tRNA (22 genes) were analyzed, in particular, protein-coding genes were defined in length, start and stop codons, and rRNA and tRNA genes for secondary structure.Sán lá ruột nhỏ Haplorchis taichui (Nishigori, 1924) thuộc họ Heterophyidae, lớp Trematoda, ngành Platyhelminthes, kí sinh và gây bệnh ở người và động vật. Toàn bộ hệ gen ty thể (mitochondrial DNA genome, mtDNA) của H. taichui, chủng QT (HTAQT, Quảng Trị) đã được xác định cấu trúc và đặc điểm gen học, dữ liệu có giá trị phục vụ nghiên cứu dịch tễ học phân tử, thành phần loài, chẩn đoán, phân loại và phòng chống bệnh. Hệ gen mtDNA chủng HTAQT có độ dài 15.119 bp, chứa 36 gen, trong đó có 12 gen mã hóa protein (cox1, cox2, cox3, nad1, nad2, nad3, nad4L, nad4, nad5, nad6, atp6 và cob); 2 gen RNA ribosome (rRNA) gồm rrnL (16S) và rrnS (12S); 22 gen vận chuyển RNA (tRNA hay trn); và một vùng không mã hóa (non-coding, NR), chia thành 2 tiểu vùng là không mã hóa ngắn (SNR) và không mã hóa dài (LNR). Vùng LNR, độ dài 1.692 bp, nằm giữa vị trí của trnG (vận chuyển Glycine) và trnE (Glutamic acid), chứa 6 cấu trúc lặp liền kề kế tiếp nhau (tandem repeat, TR), sắp xếp lần lượt là: TR1A, TR2A, TR1B, TR2B, TR3A, TR3B. Từng gen mã hóa protein (12 gen), rRNA ribosome (2 gen) và tRNA vận chuyển (22 gen) đã được phân tích, cụ thể gen mã hóa protein được xác định kích thước, cách sử dụng bộ mã khởi đầu và kết thúc; các gen rRNA và tRNA được xác định cấu trúc bậc hai
Nghiên cứu hoạt hóa bùn đỏ bằng axit sulfuric và khảo sát khả năng hấp phụ Cr(VI)
In this study, the red mud from Alumina Tan Rai Plant (M0) is activated by 2 M H2SO4 solution with the ratio of liquid/solid was 1 ml/g (M1) and 2 ml/g (M2). SEM analysis demonstrated the similar morphologies of the three samples, but BET results showed an increase of specific surface area after acid activation. EDX analysis indicated the significantly decrease of the Al, Na and Si contains after activation. Adsorption characteristics of Cr(VI) on red mud surface were investigated in bath, changing various factors such as pH, contact time and Cr(VI) concentration. The results showed that adsorption capacity of activated red mud was much higher than raw red mud, the best removal efficiency obtained at pH 5.6, the adsorption approache the equilibrium after 60 minutes, and the Freundlich isotherm model fits well this process
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) QUA CÁC LẦN SINH SẢN CỦA TÔM MẸ
Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm mối quan hệ giữa số lần sinh sản của tôm mẹ ảnh hưởng đến chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú. Nghiên cứu được thực hiện với hai nguồn tôm đánh bắt từ biển và tôm từ đầm nuôi, có khối lượng trung bình 190-210 g. Tôm được nuôi riêng trong các bể 200-L nước tuần hoàn. Sau khi cắt mắt cho tôm sinh sản nhiều lần, mỗi lần tôm đẻ của từng nguồn tôm được thu ấu trùng bố trí để đánh giá chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng của ấu trùng và hậu ấu trùng của tôm sú giảm dần qua các lần đẻ, tôm của lần đẻ thứ 1, 2 và 3 sau cắt mắt sinh trưởng tốt nhất; thấp nhất là các lần đẻ của tôm sau lột xác đẻ lại. ấu trùng và hậu ấu trùng của tôm biển qua các lần đẻ đều tăng trưởng chiều dài tốt hơn tôm đầm. Tỷ lệ sống PL15 của tôm biển và đầm qua các lần đẻ sau khi cắt mắt đều cao, nhưng tôm biển luôn cao hơn tôm đầm dù khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Cả tôm biển và tôm đầm thì ở lần đẻ 1 và 2 sau khi cắt mắt đạt chất lượng cao nhất nhưng từ lần đẻ thứ 3 trở đi thì chất lượng PL15 giảm dần và đặc biệt là các lần đẻ của tôm sau khi lột xác đẻ lại rất kém
BIếN ĐổI HàM LƯợNG PROTEIN TạO NOãN HOàNG CủA TÔM Sú (PENAEUS MONODON) TRONG QUá TRìNH THàNH THụC Và SINH SảN
Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm mối quan hệ giữa protein tạo noãn hoàng (PPP) với sự phát dục và đẻ trứng của tôm sú. Nghiên cứu được thực hiện với hai nguồn tôm đánh bắt từ biển và tôm từ đầm nuôi, có khối lượng trung bình 190-210 g. Tôm được nuôi riêng trong các bể 200-L nước tuần hoàn. Hàm lượng protein tạo noãn hoàng trong máu được theo dõi mỗi ngày sau khi cắt mắt và qua 2 chu kỳ thành thục sinh sản liên tiếp nhau. Sức sinh sản của tôm cũng được theo dõi qua các lần đẻ sau khi cắt mắt và sau khi lột xác đẻ lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng PPP tăng lên có ý nghĩa theo các giai đoạn thành thục buồng trứng. Hàm lượng PPP cao nhất ở giai đoạn IV trước khi đẻ trứng và thấp nhất là giai đoạn I (sau khi đẻ). Hàm lượng PPP khi đẻ của tôm đánh bắt từ biển cao hơn có ý nghĩa so với tôm đầm (
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA CÁC CƠ SỞ THUỘC NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ
Tóm tắt. Các nghề và làng nghề ở tỉnh Hà Tĩnh đã có từ lâu đời, sản phẩm tinh xảo và mang đậm nét truyền thống của Việt Nam và của tỉnh Hà Tĩnh tuy nhiên việc phát triển các nghề, làng nghề vẫn còn nhiều bất cập. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng sản xuất của các cơ sở thuộc nghề và làng nghề truyền thống ở Hà Tĩnh. Thông qua nghiên cứu định tính và định lượng với 174 phiếu khảo sát các cơ sở thuộc 8 nghề và làng nghề truyền thống của Hà Tĩnh, nghiên cứu cho thấy các cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ lẻ, manh mún, cơ sở vật chất kỹ thuật phần lớn còn lạc hậu, đa số sử dụng công cụ thủ công truyền thống, sản phẩm chủ yếu là tự cung tự cấp, tính cạnh tranh thấp, một số làng nghề gây ô nhiễm môi trường, nhiều ngành nghề truyền thống sản xuất cầm chừng, có nguy cơ mai một và mất đi…Từ đó nghiên cứu đề xuất các nhóm giải pháp nhằm phát triển sản xuất ở các cơ sở thuộc nghề và làng nghề truyền thống của tỉnh. Từ khóa: nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, Hà Tĩn
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của lá cây Vót dạng cơm cháy Viburnum sambucinum (Caprifoliaceae)
Viburnum sambucinum is a small woody tree belongs to the genus Viburnum (Caprifoliaceae), mainly distributed in Vietnam, Lao and Cambodia. Extensive studies of the genus Viburnum have led to the identification of many compounds, such as diterpenes, triterpenes, iridoids, monoterpenes, sesquiterpenes, flavonoids, lignans, etc. In previous study, we reported 6 terpenoids isolated from the leaves of Viburnum sambucinum. In this study, we describe the isolation and structural characterizations of four compounds hupehenol D (1), hupehenol A (2), 12β-hydoxy-3,15-dioxo- 20,21,22-23,24,25,26,27-octanordammanran (3), luteolin (4) and in vitro cytotoxic activities of ten compounds (1-10) from the leaves of Viburnum sambucinum. Compound 1 and 3 exhibited significant cytotoxic activity against 4 cancer cell lines with IC50 value 4.71±0.03-5.35±0.04 μM. The compounds 2, 4, 6, 7 and 9 displayed week cytotoxicity with IC50 values ranging from 9.31± 0.12 to 82.06±0.94 mM
- …