14 research outputs found

    NGHIÊN CỨU VỀ BIÊN PHA HÌNH THÁI CỦA HỆ GỐM ÁP ĐIỆN PZT – PbMnSbN

    Get PDF
    p  đ  n  0,9  Pb(ZrxTi1-x)O3  –  0,1  Pb[(Mn1/3Nb2/3)0,7(Sb1/2Nb1/2)0,3]O3  (v ết  tắt  là  PZT-PMnSbN)  đã  được  chế  tạo  bằng  phương  ph p  colu b te. C c  ẫu  g    th êu  kết  ở  nh  t  độ 1150 oC đ u c  cấu  t  c pe ovsk te. Cấu  t  c c a g    p đ  n PZT  - PMnSbN  thay đổ   từ  tứ g  c  sang  ặt  tho ,  đồng  thờ   nh  t  độ  chuyển  pha  g ả   kh   tăng  tỉ  l   thành  phần Z /T . C c thông s : hằng s  đ  n  ô  , độ tổn hao tg, h  s  l ên kết đ  n cơ kp đ u đạt g   t ị t   ưu vớ  tỉ l  Z /T  ≈ 49/51,  tạ  đ  g   c  phân cực dư  lớn Pr = 49,2 µC.cm−2 và  t ường đ  n kh ng nhỏ         EC = 10,28 kV.cm−1. Căn cứ vào  sự b ến đổ  c a  tính chất, đ ể  chuyển pha hình  th   c a h  g   được dự đo n nằ  tạ  vị t í ngay phía t ên thành phần c  x = 0,49. Từ đ  ta c  cơ sở để lựa chọn thành phần ph  hợp cho c c ứng d ng  p đ  n

    Chế tạo và nghiên cứu tính chất vật lý của gốm sắt điện Pb(Zr0,825Ti0,175)O3 pha tạp Cr3+

    Get PDF
    Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo và tính chất điện môi, sắt điện, áp điện của gốm sắt điện Pb(Zr0,825Ti0,175)O3 (viết tắt PZT 82,5/17,5) pha tạp Cr3+. Mẫu được chế tạo bằng công nghệ gốm truyền thống kết hợp nghiền lần một trên máy nghiền hành tinh PM 400/2  các oxýt ban đầu và bột PZT sau khi nung sơ bộ với các nồng độ khác nhau của Cr2O3 cùng với xử lý bằng sóng siêu âm công suất ở môi trường ethanol thay nghiền lần hai. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng hợp gốm bằng cải tiến như trên là có hiệu quả và chỉ tốn một nửa thời gian. Các mẫu thu được đều có cấu trúc perovskite thuần túy và pha mặt thoi; mật độ gốm ρ= 7.22-7,48 g/cm3; hệ số phẩm chất cơ học Qm = 32- 306; hằng số điện môi tỉ đối e/e0 = 343-690; hệ số liên kết điện cơ theo dao động bán kính kp = 0,11- 0,22; hệ số liên kết điện cơ dao động theo chiều dày kt = 0,11- 0,23; hệ số tổn hao điện môi tgd ≤ 0,21

    ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS CÓ SỰ THAM GIA ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUỒN NƯỚC TƯỚI CHO ĐẤT TRỒNG LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN HÁN TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    Get PDF
    Tóm tắt: Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi hạn hán, nhu cầu nước tưới ngày càng tăng. Việc cung cấp các thông tin về phân bố không gian của hệ thống tưới tiêu cho hoạt động canh tác lúa là hết sức cần thiết cho công tác quản lý tài nguyên nước và lập kế hoạch sử dụng đất. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng bản đồ phân vùng nguồn nước tưới cho đất trồng lúa bằng cách ứng dụng kết hợp viễn thám với GIS có sự tham gia cho huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Phương pháp phân loại theo định hướng đối tượng được sử dụng để giải đoán ảnh Sentinel 2A và phương pháp khảo sát thực địa để xây dựng bản đồ lớp thực phủ và bản đồ hệ thống nguồn nước mặt năm 2018 với độ chính xác cao. Thông qua việc sử dụng kết hợp với phương pháp thu thập số liệu và phương pháp GIS có sự tham gia của các bên liên quan, đề tài đã xây dựng được bản đồ phân vùng nước tưới cho diện tích đất trồng lúa của 11 xã thuộc huyện Hòa Vang. Đây sẽ là cơ sở hỗ trợ cho các ban ngành trong việc ra quyết định liên quan đến quản lý nguồn nước và lập kế hoạch sử dụng đất trồng lúa ở địa bàn nghiên cứu.Từ khóa: GIS có sự tham gia, đất trồng lúa, phân vùng nguồn nước tưới, phân bố không gian, viễn thá

    HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠ TU Ở KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM

    Get PDF
    Là một quốc gia phụ thuộc vào tài nguyên, Việt Nam xác định đất nông nghiệp đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là khu vực miền núi. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của người Cơ Tu về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam. Thông tin thứ cấp là các báo cáo của chính quyền địa phương và thông tin sơ cấp là kết quả điều tra đối với 84 hộ dân và 3 cuộc thảo luận nhóm tại xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Kết quả cho thấy có 6 loại hình sử dụng đất chính tại địa bàn nghiên cứu, nhưng chỉ có đất trồng cây Keo là mang lại hiệu quả. Cụ thể, với các giá trị IRR = 9,35%, cao hơn lãi suất ngân hàng hiện tại (6,8%) và NPV hơn 1,4 triệu đồng, Keo là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với với lúa, ngô và sắn. Khoảng cách giữa ruộng keo đến đường chính có tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê với doanh thu (p < 0,05). Keo rất dễ trồng, phù hợp với điều kiện canh tác của người dân địa phương, nhưng hiệu quả kinh tế chưa thực sự cao

    Semi-active Control for 1-DOF System Using Magnetorheological Elastomer

    Full text link
    Magnetorheological elastomer (MRE) is one of the smart materials that have interested many scientists in recent years. The stiffness of a material can be changed under the difference levels of magnetic field. In this study, MREs are used in intelligent suspension systems. In this system, the stiffness of the system is controllable so that its natural frequency can be adjusted to avoid resonance. First, the material stiffness is investigated under the different levels of magnetic field. Second, semi-active control with a strategy is based on Lyapunov stability theory to reduce system vibration. The effectiveness of the controller has been evaluated by MATLAB simulation and by experiment. The results show that the proposed controller has reduced vibration in the 1-DOF system
    corecore