54 research outputs found

    Ảnh hưởng của tỉ lệ cho ăn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giai đoạn giống

    Get PDF
    Các tỉ lệ cho ăn khác nhau đã được thử nghiệm để đánh giá tăng trưởng và tỉ lệ tăng sinh khối của ốc bươu đồng (Pila polita) trong quá trình ương giống. Thí nghiệm gồm có 4 tỉ lệ cho ăn khác nhau và được lặp lại 3 lần là: 1) Cho ăn với tỉ lệ 3% khối lượng ốc trong 5 tuần (F3-3), 2) Cho ăn 3% trong tuần đầu và 5% ở tuần thứ 2 đến thứ 5 (F3-5), 3) Cho ăn 3% trong tuần đầu, 5% tuần thứ 2 và 7% tuần thứ 3 trở đi (F3-7), 4) Cho ăn 3% tuần đầu, 5% tuần 2, 7% tuần 3, 10% từ tuần thứ tư trở đi (F3-10). Ốc bươu đồng với khối lượng 0,10 - 0,13 g và chiều cao vỏ từ 7,05 - 8,03 mm được ương trong bể PVC (40×80 cm), với mật độ 300 con/m2 và cho ăn thức ăn công nghiệp (18% đạm). Sau 5 tuần nuôi, tỉ lệ sống của ốc khi cho ăn với các tỉ lệ khác nhau không có sự khác biệt (p>0,05). Tuy nhiên, khi cho ăn ở nghiệm thức F3-10 (1,66 g và 20,2 mm) thì cao hơn so với các nghiệm thức khác (

    Ảnh hưởng của thời gian chiếu tia cực tím đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita deshayes, 1830)

    Get PDF
    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời gian chiếu tia cực tím khác nhau đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita). Thí nghiệm được bố trí trong bể có kích thước (1 × 1 × 1 m), mật độ 15 cặp ốc/m2 và mực nước trong bể ban đầu là 40 cm. Thí nghiệm gồm có 6 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần với các thời gian chiếu tia cực tím khác nhau như sau: 1) Đối chứng (không chiếu tia cực tím-UV0); 2) Thời gian chiếu 15 phút (UV15); 3) Thời gian chiếu 30 phút (UV30); 4) Thời gian chiếu 45 phút (UV45) và 5) Thời gian chiếu 60 phút (UV60). Ốc ở UV15 sinh ra số tổ trứng, tần suất sinh sản và tỉ lệ tham gia sinh sản (13,8 tổ/m2; 4,58 tổ/ngày/m2; 91,7%) và UV30 (13,7 tổ/m2; 4,56 tổ/ngày/m2; 91,1%) cao hơn và khác biệt (p<0,05) so với nghiệm thức UV0, UV45 hay UV60. Kết quả cho thấy khối lượng tổ trứng và hạt trứng của ốc cái ở nghiệm thức từ UV15 đến UV45 (9,67-10,05g; 192-198 hạt trứng) cao hơn và khác biệt (p<0,05) so với UV0 và UV60 (8,43-8,58g; 175-180 hạt trứng). Chất lượng trứng ốc và ốc con mới nở chịu ảnh hưởng của thời gian chiếu tia cực tím khác nhau

    NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LẠC THỦY NUÔI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

    Get PDF
    Tóm tắt: Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá sức sản xuất thịt của gà Lạc Thủy nuôi tại tỉnh Đồng Nai. Hai thí nghiệm hoàn toàn giống nhau, mỗi thí nghiệm chia hai nghiệm thức (1) thức ăn tự trộn (TATT) và (2) thức ăn hỗn hợp công nghiệp (TACN). Tổng số con 156 gà chia đều vào 4 lô. Kết quả cho thấy điều kiện nhiệt, ẩm là khá ổn định, tốt cho sự sinh trưởng của gà. Gà có tỷ lệ sống cao (97 – 98 %), sinh trưởng chậm, thời gian sinh trưởng dài. Khối lượng đạt được lúc 16 tuần tuổi tuổi 1,5 - 1,6 kg/con, chi phí thức ăn cao (3,7- 4,0 kg). Gà ăn TATT cho khối lượng nhỏ hơn, nhưng chi phí thức ăn thấp hơn gà ăn TACN. Năng suất và chất lượng thịt của gà thí nghiệm không có sự sai khác giữa 2 nghiệm thức. Tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt ngực và thịt đùi gà dao động, tương ứng là: 68 - 76 %; 15,5 - 21,5 % và 18,0 - 23,0 %. Tỷ lệ mất nước tổng số  20,0 - 24,4%;  giá trị pH của thịt cơ ngực sau giết mổ 15 phút: 6,1- 6,3 và sau 24 giờ bảo quản là 5,8 - 6,1; độ dai của thịt: 1,94 - 2,22 kg/cm2 ;  màusắc thịt: 53,75 - 55,30  đơn vị. Khuyến cáo tiếp tục nghiên cứu gà Lạc Thủy nuôi theo hướng trứng - thịt.Từ khóa: gà Lạc Thủy, năng suất thịt, phẩm chất thịt               

    ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG, SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI CỦA ẾCH GAI SẦN (PAA VERRUCOSPINOSA BOURRET, 1937) Ở VÙNG A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Ếch gai sần (Paa verrucospinosa) l&agrave; lo&agrave;i đặc hữu của Việt Nam, nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i được tiến h&agrave;nh trong 12 th&aacute;ng (từ th&aacute;ng VII/2008 đến th&aacute;ng VI/2009) ở v&ugrave;ng A Lưới, đồng thời đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch 393 mẫu để x&aacute;c định đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản v&agrave; biến th&aacute;i của n&ograve;ng nọc. Kết quả cho thấy, đ&acirc;y l&agrave; lo&agrave;i ăn tạp, thức ăn thuộc Ng&agrave;nh ch&acirc;n khớp (Athropoda) chiếm 68%; sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 483 trứng đến 968 trứng/c&aacute; thể c&aacute;i, trung b&igrave;nh 795 trứng/c&aacute; thể c&aacute;i; sức sinh sản tương đối dao động từ 4 đến 6 trứng/g khối lượng cơ thể, trung b&igrave;nh 05 trứng/g khối lượng cơ thể; thời gian ho&agrave;n th&agrave;nh sự biến th&aacute;i 61,43 ng&agrave;y, ếch con c&oacute; khối lượng th&acirc;n trung b&igrave;nh 2,11 g, d&agrave;i th&acirc;n trung b&igrave;nh 23,85 mm

    ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG, SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI CỦA ẾCH GAI SẦN (PAA VERRUCOSPINOSA BOURRET, 1937) Ở VÙNG A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Ếch gai sần (Paa verrucospinosa) l&agrave; lo&agrave;i đặc hữu của Việt Nam, nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i được tiến h&agrave;nh trong 12 th&aacute;ng (từ th&aacute;ng VII/2008 đến th&aacute;ng VI/2009) ở v&ugrave;ng A Lưới, đồng thời đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch 393 mẫu để x&aacute;c định đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản v&agrave; biến th&aacute;i của n&ograve;ng nọc. Kết quả cho thấy, đ&acirc;y l&agrave; lo&agrave;i ăn tạp, thức ăn thuộc Ng&agrave;nh ch&acirc;n khớp (Athropoda) chiếm 68%; sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 483 trứng đến 968 trứng/c&aacute; thể c&aacute;i, trung b&igrave;nh 795 trứng/c&aacute; thể c&aacute;i; sức sinh sản tương đối dao động từ 4 đến 6 trứng/g khối lượng cơ thể, trung b&igrave;nh 05 trứng/g khối lượng cơ thể; thời gian ho&agrave;n th&agrave;nh sự biến th&aacute;i 61,43 ng&agrave;y, ếch con c&oacute; khối lượng th&acirc;n trung b&igrave;nh 2,11 g, d&agrave;i th&acirc;n trung b&igrave;nh 23,85 mm

    ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG, SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI CỦA ẾCH GAI SẦN (PAA VERRUCOSPINOSA BOURRET, 1937) Ở VÙNG A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Ếch gai sần (Paa verrucospinosa) l&agrave; lo&agrave;i đặc hữu của Việt Nam, nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i được tiến h&agrave;nh trong 12 th&aacute;ng (từ th&aacute;ng VII/2008 đến th&aacute;ng VI/2009) ở v&ugrave;ng A Lưới, đồng thời đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch 393 mẫu để x&aacute;c định đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản v&agrave; biến th&aacute;i của n&ograve;ng nọc. Kết quả cho thấy, đ&acirc;y l&agrave; lo&agrave;i ăn tạp, thức ăn thuộc Ng&agrave;nh ch&acirc;n khớp (Athropoda) chiếm 68%; sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 483 trứng đến 968 trứng/c&aacute; thể c&aacute;i, trung b&igrave;nh 795 trứng/c&aacute; thể c&aacute;i; sức sinh sản tương đối dao động từ 4 đến 6 trứng/g khối lượng cơ thể, trung b&igrave;nh 05 trứng/g khối lượng cơ thể; thời gian ho&agrave;n th&agrave;nh sự biến th&aacute;i 61,43 ng&agrave;y, ếch con c&oacute; khối lượng th&acirc;n trung b&igrave;nh 2,11 g, d&agrave;i th&acirc;n trung b&igrave;nh 23,85 mm

    Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện trong 4 tháng nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn xanh với tỷ lệ khác nhau lên tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh tế của ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai đoạn nuôi thịt. Thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức thức ăn và được lặp lại 3 lần là: (i) Thức ăn công nghiệp-100% (CN100); (ii) Thức ăn công nghiệp 75% kết hợp thức ăn xanh 25% (X25); (iii) Thức ăn công nghiệp 50% kết hợp thức ăn xanh 50% (X50); (iv) Thức ăn công nghiệp 25% kết hợp thức ăn xanh 75% (X75) và (v) Thức ăn xanh 100% (X100). Khối lượng, chiều cao và chiều rộng ban đầu của ốc giống là (1,32 g; 19,71 mm và 13,81 mm), ốc được nuôi trong giai với mật độ 150 con/m2. Sau 4 tháng nuôi, tỷ lệ sống của nghiệm thức X100 (71,9%) cao hơn so với X75 (71,1%), X50 (69,9%) và khác biệt (
    corecore