183 research outputs found

    Nghiên cứu tổng hợp các hybrid mới của artemisinin với zidovudin (AZT)

    Get PDF
    The synthesis of new hybrids of artemisinin with zidovudin (AZT) was described via six-step procedure. Firstly, the reaction of dihydroartemisinin (2) with NaN3 in the presence of (CH3)3SiCl and a catalytic amount of KI in CH2Cl2 at ice water temperature gave 10β-azidoartemisinin (4). This compound was then hydrolysed by Ph3P in THF/H2O at 65 oC for 6 h to furnish 10β-azidoartemisinin (5). Next, the reaction of 5 with anhydride dicacboxylics (anhydride glutaric, 3,3-dimethyl anhydride glutaric) in the presence of DMAP gave new intermediates 7a,b. Compound 6 was obtained by the reaction of 5 with suberic acid monomethyl ester in CH2Cl2 in the presence of EDC and DMAP at ambient temperature, followed by the hydrolysis in CH2Cl2/EtOH = 9:1 using NaOH 0.2 N. Finally, the reaction of 6 and 7a,b with AZT in CH2Cl2 using EDC and DMAP as a catalytic system afforded novel hybrids 8a-c in moderate yields. The structures of synthesized compounds were confirmed based on spectroscopic methods: IR, NMR and HRMS. Keywords. Artemisinin, dihydroartemisinin, artemether, arteether, sodium azide, hybrid

    Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tiền chất/ammoniac đến cấu trúc vật liệu chứa nanosilica

    Get PDF
    This study aimed to determine effect and relation between tetraethyl orthosilicate precursor (TEOS) and NH3 catalyst for nanostructured silica preparation through condensation method, based on their molar ratio. The nanostructured silica was prepared in mixed solution of NH3, ethanol, water with previous given calculations. The preparation was established at room temperature for 12 hours followed by filtering the as-synthesized precipitate. The precipitate was then dried and calcinated at 120 oC for 12 hours and at 600 oC for 3 hours, respectively for the final nanosilica containing products. A series of nanosilica containing samples were studied based on the molar ratios of TEOS/NH3, and the sample with the finest morphology was chosen for further characterizations. As the obtained results, the chosen sample with TEOS/NH3 of 1.5/1 existed in amorphous phase with particle size ranging from 12 nm to 25 nm. Some techniques were used such as SEM, TEM, EDX, FT-IR and UV-Vis for characterizing the morphology, element percentage, functional groups and silica absorption band respectively of the as-synthesized material

    PHƯƠNG TRÌNH TỈ LƯỢNG HÓA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG

    Get PDF
    APPLICATION OF STOICHIOMETRIC EQUATIONS SYSTEM TO INVESTIGATE EXPERIMENTALLY REACTION KINETICS Kinetics of the chemical conversion of carbon used H2O và CO2 was experimentally investigated. Due to analytical abilities, CO and CO2 were chosen as key components. Based on establishing and solving stoichiometric equations, the mass variations of all components in the system were estimated. It allows determining the experimental parameters to give a kinetics description of the reactions

    TƯ LIỆU VÀ NHẬN THỨC BƯỚC ĐẦU VỀ CUỘC THÁM SÁT DI TÍCH HANG NÚI LỬA C6-1 Ở KRÔNG NÔ, TỈNH ĐẮK NÔNG

    Get PDF
    The volcanic cave system in Krongno district is not only of geological interest, but it also possesses unique ecological and cultural value. Vietnamese archaeologists have discovered and studied over 200 limestone caves with prehistoric dwellings dating from the early period of the Old Stone Age to the New Stone Age. However, the traces of prehistoric people residing in the Krongno volcanic cave (Daknong) are the first to be discovered in a volcanic cave in Southeast Asia. This paper presents the preliminary findings regarding the discovery of dwellings and stone tool processing of prehistoric people living around 6,000 – 4,000 years ago obtained from the investigation of 10 caves and the excavation of the C6-1 volcanic cave in Krongno in 2017. These findings positively contribute to the study of the cultural history of prehistoric communities in Daknong province, in particular, and the Central Highlands in general. In addition, the research contributes to the construction of the "Krongno Volcanic Geopark” and the preservation and promotion of archaeological heritage as well as the socio-economic development of Daknong province.Hệ thống hang động núi lửa ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông không chỉ có giá trị về mặt địa chất mà còn hàm chứa những giá trị độc đáo về mặt sinh thái và văn hóa. Ở Việt Nam, từ giai đoạn sơ kỳ Đá cũ đến sơ kỳ Đá mới, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện và nghiên cứu trên 200 hang động núi đá vôi có người tiền sử cư trú. Tuy nhiên, việc tìm thấy dấu vết của người tiền sử cư trú trong hang động núi lửa ở Krông Nô lại là lần đầu tiên ở Việt Nam và Đông Nam Á. Bài viết này sẽ giới thiệu tư liệu về những dấu vết cư trú và các hoạt động chế tác công cụ đá của người tiền sử, niên đại tương đối khoảng 6,000BP – 4,000BP (Before Present – BP) thông qua việc điều tra 10 hang động và khai quật hang động núi lửa C6-1 ở Krông Nô năm 2017. Kết quả này sẽ góp phần tích cực cho việc nghiên cứu diễn trình lịch sử văn hóa các cộng đồng cư dân tiền sử ở Đắk Nông nói riêng và Tây Nguyên nói chung; Góp phần tư liệu xây dựng hồ sơ “Công viên Địa chất Núi lửa Krông Nô”; Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa khảo cổ cũng như phát triển kinh tế xã hội ở Đắk Nông

    Ứng dụng mô hình đánh giá tổng hợp DPSIR trong nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích thực trạng tình hình phát sinh, thu gom và quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bằng cách sử dụng mô hình đánh giá tổng hợp DPSIR (Nguyên nhân – Drive forces, Áp lực – Pressures, Hiện trạng – State, Tác động – Impact và Phản hồi – Response). Số liệu chính được dùng để phân tích là số liệu thứ cấp được thu trực tiếp từ các cơ quan quản lý ngành và phương pháp phỏng vấn KIP ở khu vực nghiên cứu và bộ số liệu sơ cấp khảo sát 456 hộ dân tại Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù các thiệt hại do ô nhiễm CTRSH gây ra hiện nay là lớn, số lượng phát sinh theo ngày và năm rất cao, nhưng tỷ lệ thu gom xử lý còn rất hạn chế (chỉ đạt từ 80% đến 87%). Trong khi đó, nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường (bao gồm cho CTRSH) tăng gấp hai lần sau năm năm. Các nguyên nhân chính được xác định bao gồm khó khăn trong việc tiếp cận công nghệ mới, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực và chính sách quản lý chưa hiệu quả. Giải pháp giúp cải thiện tình trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt được đề xuất bao gồm các giải pháp có liên quan đến phí và lệ phí, giải pháp kỹ thuật và cải thiện hệ thống thu gom, phát triển công nghệ tái chế và nâng cao ý thức của cộng đồng

    Khang vương Trịnh Căn

    No full text
    231 tr. ; 19 c
    corecore