Women's access to resources: Matrilineal kinship, the patriarchal state and social differentiation in Vietnam

Abstract

This paper explores women's perspectives regarding access to resources in a matrilineal ethnic community in the Central Highlands of Vietnam. Customary matrilineal entitlements are not completely recognized by the state that is increasingly using force in asserting its ownership over forests and has a different vision regarding land tenure for households. Using predominantly qualitative methods, including in-depth interviews, life histories and observation, this study focuses on the strategies that K’ho women use to derive benefit from key natural resources such as wet rice fields and forest lands. Through the perspectives of three women of different ages, marital status and social background, I show how matrilineal kinship and conjugal relationships play out with respect to women's access to resources, given increasing state governance and control. I use an intersectional approach grounded in Feminist Political Ecology and insights from Ribot and Peluso's theory of access to highlight the interactions between gender, matrilineal structures and other forms of social identities in shaping access to natural resources. / Bài viết này khám phá những quan điểm của phụ nữ về tiếp cận tài nguyên trong một cộng đồng mẫu hệ Tây Nguyên, Việt Nam. Các quyền thuộc về luật tục trong xã hội mẫu hệ không được hoàn toàn thừa nhận bởi Nhà nước, khi mà Nhà nước tăng cường sử dụng vũ lực để xác định quyền sở hữu đối với rừng và nhìn nhận khác biệt về hưởng dụng đất của hộ gia đình. Sử dụng các phương pháp định tính bao gồm phỏng vấn sâu, lịch sử cuộc đời, và quan sát, nghiên cứu này tập trung vào các chiến lược mà phụ nữ Cơ ho sử dụng để hưởng lợi từ những nguồn tài nguyên thiên nhiên chính như đất ruộng và đất rừng. Qua quan điểm của ba người phụ nữ với độ tuổi, tình trạng hôn nhân và nền tảng xã hội khác nhau, tôi chỉ ra cách thức mà quan hệ hôn nhân và họ hàng mẫu hệ tham gia vào tiếp cận tài nguyên của phụ nữ, trong bối cảnh tăng cường quản trị và kiểm soát của Nhà nước. Tôi sử dụng các tiếp cận liên biến (intersectional approach) của Sinh thái chính trị học nữ quyền (Feminist Political Ecology) (Rocheleau và đồng nghiệp, 1996), và lý thuyết tiếp cận của Ribot và Peluso (2003) để nhấn mạnh sự tương tác giữa giới, các cấu trúc mẫu hệ và nhân dạng xã hội trong việc định hình khả năng tiếp cận các tài nguyên thiên nhiên

    Similar works