162 research outputs found

    ỨNG DỤNG KĨ THUẬT DNA VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN TẬP ĐOÀN CÂY GỖ TRẮC ĐỎ (DALBERGIA COCHINCHINENSIS) Ở VIỆT NAM ĐANG CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG

    Get PDF
    AMPLICATION OF DNA TECHNIQUE IN DIVERSITY ANALYSIS OF ENDANGERED RARE RED WOOD (DALBERGIA COCHINCHINENSIS) GERMPLASM IN VIETNAM Dalbergia cochinchinensis is a rare wood tree species at risk and threatened with extinction due to economic and trade value high. RAPD and ISSR techniques were used to study  the genetic relationship of 35 DNA samples collected from JokDon National Park (Dak Lak province) and Kbang (Gia Lai province). A total of 51 primers were used (23 ISSR and 28 RAPD), there were 31/51 primers revealed polymorphic with PIC value varying from 0 (IS8, OPD03,...) to 0.423 (P63). Among 163 fragments were amplified, of which 99 were polymorphic (accounting for 60.74%). Genetic similarity coefficients between 35                           D. cochinchinensis samples ranged from 0.655 (Dc5 and Dc30) to 0.942 (Dc10 and Dc11). The pattern of grouping in the dendrogram divided 35 D.cochinchinensis samples into 2 main groups and have the genetic variation coefficients about 5.1% (1 - 0.949) to 29.3% (1 - 0.707). The first group include the only Dc9 sample have the genetic variation coefficient about 29.3% (1 - 0.707). The second group  included 34 samples remaining with the genetic variation coefficient about 5.1% (1 - 0.949) to 26.0% (1 - 0.740)

    TÍNH CHẤT QUANG CỦA MÀNG PHỦ POLYVINYL PYROLIDON (PVP) BỌC PHỦ HẠT NANO ZnS:Mn TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC

    Get PDF
    THE OPTICAL PROPERTIES OF THE POLYVINYL PYRROLIDONE (PVP) CAPPED ZnS:Mn NANOCRYSTALLINE SYNTHESIZED BY CHEMICAL METHOD This study has been carried out on the optical properties of PVP (polyvinyl pyrrolidone) capped ZnS:Mn nanocrystalline powders and thin film. The influence of the concentration of PVP capping polymer on the optical properties of the PVP capped ZnS:Mn nanocrystalline thin films synthesized by the wet chemical method with the optimal Mn concentration was studied. The microstructures of the samples were investigated by the X-ray diffraction (XRD) patterns, the atomic absorption spectroscopy AAS-600, and transmission electron microscopy (TEM). The results showed that the prepared samples belonged to the sphalerite  structure with the average particle size of about 2 - 3 nm. The optical properties of samples were studied by measuring photoluminescence (PL) spectra in the wavelength range from 325 nm to 700 nm at 300 K. The luminescence spectra of PVP showed the blue emissiom with maximum of 425 nm. While the PVP coating did not affect the microstructure of ZnS:Mn nanomaterial, the PL spectra of the samples were found to be affected by the PVP concentration.

    NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO SIÊU VẬT LIỆU KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO PHÂN CỰC SÓNG ĐIỆN TỪ

    Get PDF
    Gần đây, để thu được vật liệu có độ từ thẩm âm và vật liệu chiết suất âm các nhà nghiên cứu thường sử dụng siêu vật liệu có cấu trúc dạng vòng cộng hưởng có rãnh (split-ring resonator - SRR) hay cặp thanh kim loại (cut-wire-pair - CWP) kết hợp với các lưới dây kim loại liên tục. Tuy nhiên, hạn chế của việc sử dụng các cấu trúc này là phụ thuộc rất mạnh vào phân cực của sóng điện từ chiếu đến. Trong báo cáo này, chúng tôi sử dụng cấu trúc biến đổi của CWP - cấu trúc cặp đĩa có tính đối xứng cao để hạn chế nhược điểm trên. Ô cơ sở của cấu trúc này gồm một cặp đĩa kim loại cách nhau bởi một lớp điện môi,tương tác với từ trường ngoài tạo ra độ từ thẩm âm (µ0). Bằng cách mở rộng bán kính của đĩa cho đến khi các đĩa chạm vào nhau, tính chiết suất âm có thể thu được (n0). Kết quả này mở ra khả năng có thể điều chỉnh tính chất của vật liệu bằng tác động ngoại vi khi thay thế kim loại bằng vật liệu thích hợp. Cấu trúc tối ưu tạo ra chiết suất âm không phụ thuộc vào phân cực của sóng tới tìm kiếm được gồm các đĩa liên tiếp chạm vào nhau dọc theo cả hai trục x(H) và y(E). Kết quả này là một bước quan trọng để tiến gần đến các ứng dụng thực tế của hiện tượng chiết suất âm khi không phụ thuộc phân cực. Các kết quả nghiên cứu sử dụng mô phỏng, thực nghiệm và tính toán trong nghiên cứu trùng khớp với nhau

    Thông số về tính đa dạng di truyền quần thể tự nhiên loài Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii Hook. F.) ở Tây Nguyên, Việt Nam bằng chỉ thị SSR

    Get PDF
    Cephalotaxus mannii Hook.f. is one of 15 species of conifer in the Central Highlands. Cephalotaxus mannii is a scarce medicinal conifer endemic to the south central region of China and Vietnam. In Vietnam, although widely distributed species (Lao Cai, Ha Giang, Thanh Hoa, Nghe An, Thua Thien Hue, Kon Tum, Gia Lai, Lam Dong...) but is considered rare and vulnerable by the indiscriminately exploitation of people. In this study, 18 SSR markers were used to analyze the genetic diversity of 34 individuals C. mannii collected in Ta Nung and Hiep An of Lam Dong province. The results showed 12/18 polymorphic markers. Among 36 DNA amplified fragments, 24 were polymorphic (66.66%). Genetic diversity in Hiep An population (h = 0.269; I = 0.449 and PPB = 72.22%) was higher than that of Ta Nung (h = 0.433; I = 0.264 and PPB = 66.67%). The total level of molecular variance (AMOVA) among populations was 27.74% and among individuals within the populations was 72.26%. The average of gene flow value (Nm) of the species C. mannii populations was 3,310. Both Ta Nung and Hiep An populations had Wright’s inbreeding coefficient Fis 0 (- 0.244, - 0.052, respectively) and the private allele (Ap) (0.222, 0.333, respectively). A dendrogram constructed based on similarity matrix of 34 C. mannii samples divided into two main groups with their genetic similarity coefficient ranged from 65% (Cpm31 and Cpm32) to 100% (Cpm16 and Cpm17, Cpm21 and Cpm22). Molecular analysis results showed that C. mannii species should be protected at the population level.Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii Hook.f.) là một trong số 15 loài lá kim có ở Tây Nguyên. Đỉnh tùng là một cây có giá trị dược liệu và đặc hữu của khu vực trung tâm phía nam của Trung Quốc và Việt Nam. Ở Việt Nam, mặc dù loài phân bố rộng rãi (Lào Cai, Hà Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng ...) nhưng được coi là hiếm và sắp tuyệt chủng bởi sự khai thác bừa bãi của con người. Trong nghiên cứu này, 18 chỉ thị SSR đã được sử dụng để phân tích tính đa dạng di truyền của 34 cá thể Đỉnh tùng thu ở Tà Nung và Hiệp An, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả phân tích đã chỉ ra 12/18 chỉ thị có tính đa hình. Tổng số đã nhân bản được 36 phân đoạn DNA, trong đó 24  phân đoạn đa hình (chiếm 66,66%). Tính đa dạng di truyền ở quần thể Hiệp An cao hơn (h = 0,269; I = 0,449 và PPB = 72,22%) so với quần thể Tà Nung (h = 0,433; I = 0,264 và PPB = 66,67%). Tổng mức độ thay đổi phân tử (AMOVA) giữa các quần thể là 27,74% và giữa các cá thể trong cùng quần thể là 72,26%. Hệ số di nhập gen (Nm) trung bình của loài Đỉnh tùng là 3,310. Cả hai quần thể Tà Nung và Hiệp An đều có hệ số giao phấn cận noãn Fis 0 (- 0,244 và - 0,052, tương ứng) và xuất hiện alelle hiếm (Ap) (0,222 và 0,333, tương ứng). Biểu đồ hình cây thể hiện mối quan hệ di truyền của 34 mẫu Đỉnh tùng với chỉ thị SSR chia thành hai nhánh chính có mức độ tương đồng di truyền dao động từ 65% (Cpm31 và Cpm32) đến 100% (Cpm16 và Cpm17, Cpm21 và Cpm22). Thông qua kết quả phân tích phân tử cho thấy loài Đỉnh tùng cần có chiến lược sớm để bảo tồn loài ở mức quần thể

    MÔ HÌNH TÍNH TOÁN NGẬP LỤT VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TẠI VÙNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

    Get PDF
    Bài báo giới thiệu mô hình tính toán ngập lụt cho vùng ven biển Việt Nam trong điều kiện nước biển dâng và biến đổi khí hậu. Trong bài giới thiệu một số kết quả tính toán thí điểm quá trình ngập lụt cho xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng với điều kiện bão trong nước biển dâng. Với giả thuyết vỡ đê, độ sâu ngập lụt hơn 1,5m thì kịch bản 1 (SLR 30 cm) sẽ gây ngập lụt 6% diện tích, kịch bản 2 (SLR 75 cm) gây ngập lụt 48% diện tích, kịch bản 3 (SLR 100 cm) gây ngập lụt 63% diện tích. Các diện tích này cũng chủ yếu là phía ngoài đê, các khu đất trũng và các đầm nuôi trồng thủy sản. Chính quyền địa phương xã Vinh Quang có thể tham khảo thông tin và xây dựng lồng ghép quy hoạch diện tích sử dụng đất của xã, đặc biệt phía ngoài đê biển trong tương lai. Summary: This paper introduces a model for calculating flood coastal Vietnam in terms of sea level rise and climate change. In this paper introduce some results calculated flood inudation for Vinh Quang commune, Tien Lang district, Hai Phong storm conditions in the sea level rise. Award presentation with broken dike, flood depths over 1.5 m, the the scenario 1 (SLR 30 cm) would cause flooding 6% area, the scenario 2 (SLR 75 cm) caused flooding 48% of the area, the scenario 3 (SLR 100 cm) caused flooding 63% of the area. The area is also mostly outside the dike, and the low ground and lagoon aquaculture. Local government Vinh Quang commune can refer to building information and integrate the planning of land use area of town, especially the outer sea dikes in the future

    LÀM SÁNG TỎ TÊN KHOA HỌC CHO MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI TRE (BAMBUSA Schreb.) Ở VIỆT NAM DO BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI TRÊN CƠ SỞ GIẢI MÃ TRÌNH TỰ GEN trnL-trnF, psbA-trnH VÀ matK

    Get PDF
    Ba  cặp mồi  đặc  hiệu  trnLF/trnFR,  psbA3’f/trnH  và matK19F/mat    đ  c  s     ng  đ  nh n   n đoạn g n đ ch cho    m u  hu c  a  o i        iệ   am        B ng phậ  (B. vulgaris Schrader ex Wendland cv. vittata McC u  ),       ng sọc (B. vulgaris Schrader ex Wendland.cv. wamin McC u  ) v      Đùi g  (B. ventricosa McClu  ) cần   m sáng  ỏ   n  hoa học  o  iến đ i h nh   hái   h o đi u  iện  s ng   ế   u  đ u nh n đ  c đoạn   A c    ch   h  c  1000 bp cho vùng gen  trnL-trnF, 680 bp cho vùng   psbA-trnH và 1500 bp cho gen matK. So sánh     nh   ự nuc  o i   của    m u       c  3 vùng g n cho  hấy giữa các m u   ong cùng    o i gi ng nhau 100%. Mức đ    ơng đồng nuc  o i   giữa     B ng phậ ,       ng sọc v   o i B. vulgaris trên Genbank (EF137524)  là 98,1 % đ i v i vùng g n  trnL-trnF và 100 % đ i v i vùng g n psbA-trnH  Mức  đ     ơng  đồng  nuc  o i    g n  psbA-trnH  giữa       Đùi  g   v   B.  ventricosa  trên Genbank  (EF137524)  là  99,0 %. Mức  đ     ơng  đồng  nuc  o i    của   o i       Đùi  g   v   B. tuldoides trên Genbank (GU063083) là 99,7 % đ i v i vùng g n trnL-trnF, 100 % đ i v i vùng gen psbA-trnH và gen mat    ế   u  nhận đ  c  hẳng định hai  o i     B ng phậ  v        ng sọc    cùng  o i B. vulgaris v   o i     Đùi g  c   h  cùng  o i v i  o i h p nhỏ (B. tuldoides)

    Tác động của nano bạc lên khả năng tăng trưởng của cây cúc trong hệ thống vi thủy canh

    Get PDF
    Nano Silver has been proven to be effectively applied in the field of biotechnology. In the area of ​​plant biotechnology, nanoparticles have positive and negative effect on the growth of plants. The impact of nanoparticles on plant depends on the composition, content, size, chemical and physical propreties of nanoparticles as well as the plant species. The impact of silver nanoparticles on the problem of infection during culturing, the growth of plants in microponic systems and acclimatization of the plant in greenhouse were studied. In this work, the microponic medium supplemented with of 7.5 ppm silver nanoparticles showed the highest growth rate of Chrysanthemum after 2 weeks in culture. Results of qualitative and quantitative microbial content in microponic culture medium by 4 testing methods including Bergey's Manual of Determinative Bacteriology, ISO 16266, ISO 21527-1 for bacteria and NHS-F15 for fulgi also showed that concentration of 7.5 ppm nanoparticles reduces the microbial content of the 8 species of bacteria (Corynebacterium sp., Enterobacter sp., Arthrobacter sp., Agrobacterium sp., Xanthomonas sp., Pseudomonas sp., Bacillus sp. and Micrococcus sp.) and three species of fungi (Aspergillus sp., Fusarium sp. and Alterneria sp.). The growth of Chrysanthemum plant in a concentration of nanoparticles is better than the other levels after 4 weeks in the greenhouse such as high survival rate (100%), plant height (13.3 cm), number of leaves per plant (14.67 leaves), number of roots per plant (26.67 roots), leaf length (4.03 cm), leaf width (3.77 cm), fresh weight (3816 mg) and dry weight (216 mg).Nano bạc được chứng minh là có hiệu quả trong lĩnh vực công nghệ sinh học. Trong lĩnh vực công nghệ sinh học thực vật, hạt nano có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến sự tăng trưởng của thực vật. Tác động của các hạt nano lên cây trồng phụ thuộc vào thành phần, hàm lượng, kích thước, tính chất hóa học và vật lý của hạt nano cũng như các loài thực vật. Nghiên cứu này đánh giá tác động của hạt nano bạc lên vấn đề nhiễm khuẩn trong quá trình nuôi cấy, sự tăng trưởng của cây nuôi cấy trong hệ thống vi thủy canh và thích nghi của cây trồng ở giai đoạn vườn ươm. Trong nghiên cứu này, bổ sung 7,5 ppm nano bạc vào môi trường nuôi cấy vi thủy canh cho thấy gia tăng sự tăng trưởng của cây Cúc là cao hơn so với các nồng độ khác sau 2 tuần nuôi cấy. Kết quả định danh và định lượng hàm lượng vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy vi thủy canh bằng 4 phương pháp thử, trong đó định lượng cho vi khuẩn là phương pháp Bergey, ISO 16266 và NHS-F15;  định lượng cho nấm là phương pháp ISO 21527-1. Tất cả các phương pháp cho thấy ở nồng độ 7,5 ppm nano bạc thì làm giảm hàm lượng vi sinh vật của 8 loài vi khuẩn (Corynebacterium sp., Enterobacter sp., Arthrobacter sp., Agrobacterium sp., Xanthomonas sp., Pseudomonas sp., Micrococcus sp. và Bacillus sp.) và 3 loài nấm mốc (Aspergillus sp., Fusarium sp. và Alterneria sp.). Khi chuyển ra giai đoạn vườn ươm sau 4 tuần, cây Cúc cho tỷ lệ sống sót cao (100%) và sự tăng trưởng tốt hơn so với các nghiệm thức khác thể hiện ở hầu hết các chỉ tiêu như chiều cao cây (13,3 cm), số lá/cây (14,67 lá), số rễ/cây (26,67 rễ), chiều dài lá (4,03 cm), chiều rộng lá (3,77 cm), khối lượng tươi (3816 mg) và khối lượng khô (216 mg)

    NANO BẠC TRONG KHỬ TRÙNG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY IN VITRO CÂY HOA CÚC (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM RAMAT CV. JIMBA)

    Get PDF
    Phương pháp nhân giống in vitro được chứng minh là phương pháp hữu hiệu để nhân giống cây trồng với số lượng lớn trong thời gian ngắn và trở thành một công cụ hữu hiệu cho công tác chọn, tạo giống cây trồng. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn còn những tồn tại mà nổi bật lên là vấn đề nhiễm vi sinh vật trong quá trình nuôi cấy, chúng làm giảm chất lượng, tăng khả năng mất nguồn giống. Khử trùng môi trường nuôi cấy là vấn đề bắt buộc đối với quá trình vi nhân giống, đây là giai đoạn tiêu tốn nhiều điện năng và trải qua nhiều công đoạn. Bên cạnh đó, việc hấp khử trùng môi trường trong một thời gian làm giảm hoạt tính của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật cũng như thành phần dinh dưỡng của môi trường. Nghiên cứu này hướng đến việc ứng dụng nano bạc như một biện pháp thay thế cho phương pháp khử trùng môi trường truyền thống. Trong nghiên cứu này, chúng tôi bổ sung các nồng độ khác nhau của nano bạc (0 - 5 ppm), đường (0 - 30 g/l) và than hoạt tính (0 - 1g/l) vào môi trường nuôi cấy in vitro cây hoa cúc và không hấp khử trùng môi trường nhằm đánh giá khả năng tiệt trùng môi trường cũng như cảm ứng sự sinh trưởng và phát triển của cây. Kết quả ghi nhận được cho thấy, bổ sung 4 ppm nano bạc, không bổ sung than hoạt tính và nồng độ đường từ 0 - 20 g/l vào môi trường nuôi cấy không cấy mẫu cho hiệu quả khử trùng 100% sau 4 tuần. Cây cúc cho sự sinh trưởng và phát triển tốt trong môi trường bổ sung 4 ppm nano bạc, 20 g/l đường, 5 g/l agar và không hấp khử trùng

    Ảnh hưởng của cường độ và sự thay đổi giai đoạn chiếu sáng giữa LED đỏ và LED xanh lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cúc (Chrysanthemum morifolium Ramat. CV. “Jimba”) in vitro

    Get PDF
    In this study, the influence of different LED lighting intensities, different lighting periods of red LED and blue LED on growth, development and chlorophyll a and b synthesis on in vitro Chrysanthemum were presented. Shoot tips were inoculated and were put under 70% red LED: 30% blue LED lighting condition with different LED lighting intensities: 30, 45 and 60 µmol.m-2.s-1; different LED lighting periods: weekly intermittent lighting with red LED/blue LED (blue LED or red LED lighting for the first week), intermittent lighting with red LED/blue LED for each two weeks (blue LED or red LED lighting for the first two weeks). After 6 weeks of cultured, the results showed that LED lighting source with intensity 60 µmol.m-2.s-1 had the best stimulation on growth and development of Chrysanthemum; however, under intensity 45 µmol.m-2.s-1, chlorophyll a and b content still were the highest. In addition, weekly intermittent lighting with red LED and blue LED (blue LED was lighted at the first week) gave the best results on growth and development of Chrysanthemum. Thus, the most suitable LED lighting intensity for growth and development of in vitro Chrysanthemum was 60 µmol.m-2.s-1, and weekly intermittent lighting with red LED and blue LED (blue LED was lighted at the first week) will promote the growth and development of in vitro Chrysanthemum. The survival rates, growth and development of plants under 70% red LED: 30% blue LED and 50% red LED: 50% blue LED were higher than those of plants under Florescent, after 4 weeks of cultured in the greenhouse.Tác động của cường độ và sự thay đổi giai đoạn chiếu sáng khác nhau giữa LED đỏ và LED xanh đến quá trình sinh trưởng, phát triển và tổng hợp chlorophyll a và b của cây Cúc in vitro đã được trình bày trong nghiên cứu này. Các chồi đỉnh Cúc được nuôi cấy dưới các cường độ chiếu sáng bao gồm 30, 45 và 60 µmol.m-2.s-1 ở điều kiện chiếu sáng kết hợp giữa 70% LED đỏ với 30% LED xanh; sự thay đổi giai đoạn chiếu sáng giữa LED đỏ và LED xanh theo thời gian như: tuần đầu LED đỏ, tuần sau LED xanh và ngược lại; 2 tuần đầu LED đỏ, 2 tuần sau LED xanh và ngược lại. Kết quả thu được sau 6 tuần nuôi cấy cho thấy, cường độ 60 µmol.m-2.s-1 có ảnh hưởng tốt lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Cúc; tuy nhiên, hàm lượng chlorophyll a và b đạt cao nhất ở cường độ 45 µmol.m-2.s-1. Các mẫu nuôi cấy sinh trưởng và phát triển tốt nhất dưới giai đoạn chiếu sáng thay đổi hàng tuần giữa LED xanh và LED đỏ (tuần đầu chiếu sáng LED xanh, tuần sau chiếu sáng LED đỏ). Như vậy, kết quả từ nghiên cứu cho thấy cường độ 60 µmol.m-2.s-1 và sự thay đổi giai đoạn chiếu sáng hàng tuần với tuần đầu LED xanh, tuần sau LED đỏ có ảnh hưởng tốt lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Cúc in vitro. Tỉ lệ sống sót, sự sinh trưởng và phát triển của cây Cúc dưới điều kiện chiếu sáng 70R:30B và 50R:50B là tốt hơn những cây ở điều kiện chiếu sáng đèn huỳnh quang sau 4 tuần ở vườn ươm

    NGHIÊN CỨU LÊN MEN SINH TỔNG HỢP KHÁNG SINH NHỜ STREPTOMYCES 15.29-STREPTOMYCES MICROFLAVUS

    Get PDF
    1. ĐẶT VẤN ĐỀStreptomyces là chi xạ khuẩn gồm nhiều loài có khả năng sinh tổng hợp kháng sinh đa dạng về cấu trúc và đặc tính kháng sinh, một sốloài trong chi này còn có khả năng sinh tổng hợp các kháng sinh chữa ung thưvà điều trịHIV/AIDS. Trong số các  Streptomyces  mà chúng tôi phân lâp  được từ cơ chất Việt Nam có Streptomyces15.29 là chủng xạ khuẩn có  độ  ổn  định di truyền học tốt, có khả năng sinh tổng hợp kháng sinh phổ rộng và có tiềm năng  ứng dụng trong lĩnh vực phòng bệnh và chữa bệnh. Bài báo này giới thiệu những kết quả nghiên cứu về chủng Streptomyces15.29 bao gồm nghiên cứu các đặc  điểm hình thái và sinh lí, giải trình tự gien 16s rADN nhằm phân loại, xác  định tên khoa học, nghiên cứu cải tạo giống tăng cường hiệu suất tổng hợp kháng sinh bằng sàng lọc và đột biến sử dụng ánh sáng UV và quá trình lên men chìm trên máy lắc cũng như trong bình lên men 5 L và 500 L, nghiên cứu chiết xuất, tinh chế xác định cấu trúc hóa học của kháng sinh và một số kết quả về phổ tác dụng của kháng sinh
    corecore