59 research outputs found

    ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHÍN CÀ CHUA VÀ NỒNG ĐỘ NACL ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY PECTIN METHYLESTERASE TỪ CÀ CHUA (SOLANUM LYCOPERSICON L.)

    Get PDF
    Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly pectin methylesterase (PME) từ cà chua được thực hiện nhă?m xa?c đi?nh điê?u kiê?n tri?ch ly PME cho hiệu suất và hoa?t ti?nh cao. ảnh hưởng của nồng độ dung dịch muối NaCl và độ chín đến khả năng trích ly PME được khảo sát, đồng thời chế độ bảo quản PME thô thích hợp giu?p duy tri? hoa?t ti?nh cu?a enzyme cũng được xác định. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ dung dịch muối NaCl 1,25M và độ chín khởi phát (breaker) cho hoạt tính PME cao nhất. Ước tính hoạt tính tổng PME đạt 6566 U cho 100g nguyên liệu cà tươi (tương đương khoảng 65000 U/kg nguyên liệu cà tươi). Quá trình tồn trữ PME thô tốt nhất ở nhiệt độ -30oC. Sau thời gian tồn trữ 21 ngày, PME giảm 36% hoạt tính ở nhiê?t đô? trư? đông -30oC va? giảm đê?n 69% hoạt tính trong điê?u kiê?n ba?o qua?n ở nhiệt độ 4oC

    Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự phân bổ năng lượng ở cá lóc (Channa striata)

    Get PDF
    Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của nhiệt độ và độ mặn lên tăng trưởng, độ tiêu hóa thức ăn và chuyển hóa năng lượng của cá lóc (Channa striata) (6,53±0,09 g) được thực hiện với 3 mức nhiệt độ (28; 31 và 34oC) và kết hợp 3 mức độ mặn (0, 6 và 9‰) trong thời gian 90 ngày. Kết quả cho thấy, ở 31oC-0‰ cá lóc có tốc độ tăng trưởng cao nhất và cá có thể thích nghi ở mức nhiệt độ 34oC hoặc độ mặn 6‰ mà không ảnh hưởng đến tăng trưởng. Độ tiêu hóa thức ăn của cá có xu hướng giảm theo sự gia tăng độ mặn. Các nghiệm thức 6 và 9‰ trên cùng mức nhiệt độ có độ tiêu hóa thấp hơn có ý nghĩa (
    corecore