21 research outputs found

    NÂNG CAO ĐỘC LỰC DIỆT RỆP ĐÀO CỦA CHỦNG NẤM KÍ SINH CÔN TRÙNG LECANICILLIUM BẰNG ĐỘT BIẾN TIA CỰC TÍM (UV) VÀ N-METHYL-N’-NITRO-N-NITROSOGUANIDINE (NTG) NHẰM SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC

    Get PDF
    Nấm thuộc chi Lecanicillium là loài kí sinh gây bệnh quan trọng đối với côn trùng phá hại cây và một vài chủng nấm thuộc chi này đã được phát triển thành thuốc trừ sâu sinh học thương mại. Trong số các chủng nghiên cứu, chủng nấm kí sinh côn trùng L43 có độc tính rất mạnh đối với rệp đào (Myzus persicae), diệt 100 % rệp sau 5 ngày phun bào tử, ở 23 – 27 oC và 75 – 85 % độ ẩm không khí. Chủng L43 được định tên thuộc chi Lecanicillium bằng đọc trình tự đoạn gene 28S rRNA, có độ tương đồng 99,5 % so với trình tự đã công bố trên GenBank. Để nâng cao độc lực diệt rệp của nấm, tế bào trần của chủng Lecanicillium sp. L43 được gây đột biến bằng tia cực tím (UV) và hóa chất N-methyl-N’-nitro-N-nitrosoguanidine. Trong số 42 dòng nấm đột biến đã sàng lọc, 2 thể đột biến UV (UV10.4 và UV60.3) và 3 thể đột biến NTG (NTG30.2, NTG50.2 và NTG60.4) diệt 100 % rệp muội sau 4 đến 5 ngày phun. Độc lực của các thể đột biến tăng từ 10 đến 20 % so với kiểu dại, ở 25 – 29 oC và 75 – 85 % độ ẩm không khí. Những kết quả thu được cho  thấy, các thể đột biến chọn  lọc này của chủng Lecanicillium sp. L43  là nguồn nguyên  liệu quí để nghiên cứu  tiếp và có  tiềm năng để phát  triển  thành chế phẩm vi sinh dùng  trong kiểm soát sinh học dịch hại cây trồn

    NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA HOẠT CHẤT a-MANGOSTIN TÁCH RA TỪ VỎ QUẢ MĂNG CỤT GARCINIA MANGOSTANA L.

    Get PDF
    Trong số các hợp chất xanthone từ vỏ quả măng cụt, hợp chất a- mangostin được chứngminh là có hàm lượng cao nhất chiếm khoảng 0,02 - 0,2 %. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh,hoạt chất a- mangostin có hoạt tính kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa và chống ung thư.Trong bài báo này, hoạt chất a- mangostin được tinh sạch từ vỏ của quả măng cụt Garciniamangostana L., có độ sạch đạt 98,6% (HPLC), hàm lượng chiếm 0,1% so với nguyên liệu banđầu. Hoạt chất a- mangostin đã được thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn trên các chủng vi khuẩnkiểm định E. coli, Bacillus, Pseudomonas và Staphylococcus aureus. Kết quả đã chỉ ra rằng hoạtchất a- mangostin có hoạt tính kháng khuẩn cao đối với E. coli DH5a và Staphylococcusaureus. Nồng độ ức chế tối thiểu của hoạt chất a- mangostin đối với chủng E. coli vàStaphylococcus aureus tương ứng là 800 mg/ml và 15 mg/ml. Ở nồng độ 1000 mg/ml, hoạt chấta- mangostin đã ức chế được hơn 80 % sự sinh trưởng và phát triển của chủng vi khuẩn B.subtilis XL62 và 70 % đối với chủng P. aeruginosa ĐngL1

    Công nghệ sinh học. t.I, Những kỹ thuật cơ bản trong phân tích DNA

    No full text
    247 tr. : minh hoạ ; 24 cm

    Công nghệ sinh học. t.I, Những kỹ thuật cơ bản trong phân tích DNA

    No full text
    247 tr. : minh hoạ ; 24 cm

    Công nghệ sinh học. t.I, Những kỹ thuật cơ bản trong phân tích DNA

    No full text
    247 tr. : minh hoạ ; 24 cm

    Cơ sở công nghệ sinh học. t.I, Công nghệ gen

    No full text
    323 tr. : minh hoạ ; 24 cm

    Cơ sở công nghệ sinh học. t.I, Công nghệ gen

    No full text
    323 tr. : minh hoạ ; 24 cm

    Cơ sở công nghệ sinh học. t.I, Công nghệ gen

    No full text
    323 tr. : minh hoạ ; 24 cm
    corecore