21 research outputs found

    SO SÁNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẾ PHẨM ENZYME LIPASE TỪ CANDIDA RUGOSA VÀ PORCINE PANCREAS

    Get PDF
    Trong nghiên cứu này, một vài tính chất của Enzyme lipase Candida rugosa và Porcine pancreas dạng tự do được nghiên cứu thông qua sự xúc tác sinh học trong môi trường nước (sự thủy phân). Trước tiên, hai chế phẩm enzyme được xác định và so sánh về trọng lượng phân tử (MW) và các điều kiện như pH, nhiệt độ, bậc phản ứng, độ bền pH, độ bền nhiệt độ theo thời gian, ảnh hưởng của ion kim loại và năng lượng hoạt hóa (Ea) của phản ứng thủy phân dầu olive. Từ đó, điều kiện tối ưu mới cho hai chế phẩm enzyme này được thiết lập. Kết quả cho thấy hoạt tính xúc tác Candida rugosa tốt hơn của Porcine pancreas. Các giá trị tối ưu mới của Candida rugosa tìm được là: MW xấp xỉ 60 kilodalton, hệ đệm phosphate pH là 7,0; nhiệt độ là 40°C. ở các điều kiện này, các phản ứng được lặp lại nhiều lần để xác định độ bền pH sau 60 phút. Kết quả cho thấy hoạt tính của enzyme còn lại là 79,6% (1023,8 U/mg protein.phút), thời gian bán hủy (t1/2) tìm được là 210 (phút), hằng số ức chế kd là 3,3ì10-3 (phút-1), sau 60 phút độ bền nhiệt độ thể hiện hoạt tính của enzyme còn 84% (940,48 U/mg protein.phút) và Ea tìm được là 15,176 (kJ/mol). Tương tự, kết quả khi sử dụng enzyme Porcine pancreas là: MW xấp xỉ 50 kilodalton, hệ đệm borate pH là 8,5; nhiệt độ là 40°C. Lặp lại các lần phản ứng cũng ở các điều kiện trên để xác định  độ bền pH sau 30 phút. Kết quả cho thấy hoạt tính của enzyme này còn lại là 100% (5,88 U/mg protein.phút), (t1/2) tìm được là 148 (phút), hằng số ức chế kd là 4,7ì10-3 (phút-1), ) sau 60 phút độ bền nhiệt độ thể hiện hoạt tính của enzyme này còn 71,4% (4,2 U/mg protein.phút) và Ea tìm được là 15,176 (kJ/mol). Từ kết quả nghiên cứu này, kết luận được rút ra là cả hai enzyme đều bị ảnh hưởng bởi các ion Ca2+, Mg2+, và  Al3+; và phản ứng thủy phân dầu olive xúc tác Candida rugosa và Porcine pancreas là bậc một

    KíCH THíCH TíNH KHáNG BệNH THáN THƯ TRÊN RAU KHI ĐƯợC Xử Lý BởI MộT Số HóA CHấT

    Get PDF
    Nghiên cứu về kích thích tính kháng bệnh thán thư trên rau do nấm Colletotrichum gây ra được thực hiện trong điều kiện nhà lưới đối với ớt và cà chua và điều kiện nhà lưới và ngoài đồng đối với dưa leo nhằm đánh giá khả năng kích kháng của một số hóa chất đối với bệnh thán thư dựa trên khảo sát về sinh học, mô học và sinh hóa học. Đối với bệnh thán thư dưa leo, kết quả cho thấy calcium chloride không chỉ cho hiệu quả tốt và bền trong điều kiện ngoài đồng mà còn giúp gia tăng hoạt tính enzyme chitinase sớm và đạt đỉnh cao vào 144 giờ sau khi phun nấm lây bệnh. Đối với bệnh thán thư trên cà chua, chitosan có khả năng làm giảm kích thước vết bệnh cấp 1,2 và 3, giảm sự hình thành bào tử và gia tăng sự tích tụ polyphenol. Đối với bệnh thán thư trên ớt, axít salicylic có khả năng giúp hạn chế bệnh thông qua làm giảm sự mọc mầm của bào tử nấm gây bệnh, ức chế sự hình thành đĩa áp, kích thước đĩa áp, cho phản ứng tế bào thể hiện sớm và gia tăng sự tích tụ polyphenol và callose

    Hồng trà

    No full text

    XáC ĐịNH MứC Độ THAY THế PHÂN ĐạM CủA VI KHUẩN PSEUDOMONAS SP. BT1 Và BT2 VớI CÂY LúA CAO SảN TRồNG TRONG CHậU

    Get PDF
    Từng chủng vi khuẩn Pseudomonas sp. BT1 hoặc Pseudomonas sp. BT2 có khả năng thay thế từ 25-50%N khi chủng cho cây lúa cao sản trồng trong chậu, ảnh hưởng có ý nghĩa đến số chồi và trọng lượng hột lúa thu hoạch theo từng buội lúa so với đối chứng. Các nghiệm thức phối trộn giữa hai chủng vi khuẩn có hiệu quả hơn so với các nghiệm thức riêng lẻ từng chủng vi khuẩn, thay thế được 50-75%N

    TẢO LỤC PHÙ DU VÀ CHỈ SỐ DINH DƯỠNG CHLOROPHYCEAN Ở SÔNG HƯƠNG VÀ SÔNG BỒ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Tảo phù du được xem là một trong những nhóm sinh vật có khả năng phát hiện nhanh những biến động của môi trường nước. Nghiên cứu này đề cập đến các loài tảo Lục phù du và khả năng sử dụng chúng thông qua chỉ số Chlorophycean để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở sông Hương và sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tổng cộng có 118 loài và dưới loài tảo Lục được ghi nhận có phân bố ở các dòng sông nói trên thông qua phân tích 108 mẫu định tính qua 6 đợt khảo sát trên 18 trạm từ tháng 6/2012 đến tháng 5/2013. Phân bố thành phần loài và mật độ tảo Lục trong thời gian nghiên cứu cũng được xác định. Ở sông Hương, số lượng loài tảo Lục phù du có sự hiện diện khá đồng đều theo thời gian với số loài gặp trung bình ở các trạm khảo sát trên dòng chính cao hơn so với các nhánh Tả Trạch hoặc Hữu Trạch. Ở sông Bồ, không có sự khác biệt rõ về số loài hiện diện theo không gian khảo sát nhưng ghi nhận là phong phú hơn trong các tháng mùa hè. Mật độ tảo Lục phù du ở sông Hương biến động từ  200 - 18.500 tế bào/L và ở sông Bồ là   300 - 89.800 tế bào/L tùy theo trạm khảo sát. Chỉ số Chlorophycean ở các trạm cho thấy sông Hương và sông Bồ có môi trường nước giàu dinh dưỡng (chỉ số Chlorophycean > 1), ngoại trừ ba trạm khảo sát trên nhánh Hữu Trạch và trạm BO1 (cách cầu An Lỗ khoảng 6 km về phía thượng lưu) ở sông Bồ là nghèo dinh dưỡng

    TẢO LỤC PHÙ DU VÀ CHỈ SỐ DINH DƯỠNG CHLOROPHYCEAN Ở SÔNG HƯƠNG VÀ SÔNG BỒ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Tảo phù du được xem là một trong những nhóm sinh vật có khả năng phát hiện nhanh những biến động của môi trường nước. Nghiên cứu này đề cập đến các loài tảo Lục phù du và khả năng sử dụng chúng thông qua chỉ số Chlorophycean để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở sông Hương và sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tổng cộng có 118 loài và dưới loài tảo Lục được ghi nhận có phân bố ở các dòng sông nói trên thông qua phân tích 108 mẫu định tính qua 6 đợt khảo sát trên 18 trạm từ tháng 6/2012 đến tháng 5/2013. Phân bố thành phần loài và mật độ tảo Lục trong thời gian nghiên cứu cũng được xác định. Ở sông Hương, số lượng loài tảo Lục phù du có sự hiện diện khá đồng đều theo thời gian với số loài gặp trung bình ở các trạm khảo sát trên dòng chính cao hơn so với các nhánh Tả Trạch hoặc Hữu Trạch. Ở sông Bồ, không có sự khác biệt rõ về số loài hiện diện theo không gian khảo sát nhưng ghi nhận là phong phú hơn trong các tháng mùa hè. Mật độ tảo Lục phù du ở sông Hương biến động từ  200 - 18.500 tế bào/L và ở sông Bồ là   300 - 89.800 tế bào/L tùy theo trạm khảo sát. Chỉ số Chlorophycean ở các trạm cho thấy sông Hương và sông Bồ có môi trường nước giàu dinh dưỡng (chỉ số Chlorophycean > 1), ngoại trừ ba trạm khảo sát trên nhánh Hữu Trạch và trạm BO1 (cách cầu An Lỗ khoảng 6 km về phía thượng lưu) ở sông Bồ là nghèo dinh dưỡng

    TẢO LỤC PHÙ DU VÀ CHỈ SỐ DINH DƯỠNG CHLOROPHYCEAN Ở SÔNG HƯƠNG VÀ SÔNG BỒ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Tảo phù du được xem là một trong những nhóm sinh vật có khả năng phát hiện nhanh những biến động của môi trường nước. Nghiên cứu này đề cập đến các loài tảo Lục phù du và khả năng sử dụng chúng thông qua chỉ số Chlorophycean để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở sông Hương và sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tổng cộng có 118 loài và dưới loài tảo Lục được ghi nhận có phân bố ở các dòng sông nói trên thông qua phân tích 108 mẫu định tính qua 6 đợt khảo sát trên 18 trạm từ tháng 6/2012 đến tháng 5/2013. Phân bố thành phần loài và mật độ tảo Lục trong thời gian nghiên cứu cũng được xác định. Ở sông Hương, số lượng loài tảo Lục phù du có sự hiện diện khá đồng đều theo thời gian với số loài gặp trung bình ở các trạm khảo sát trên dòng chính cao hơn so với các nhánh Tả Trạch hoặc Hữu Trạch. Ở sông Bồ, không có sự khác biệt rõ về số loài hiện diện theo không gian khảo sát nhưng ghi nhận là phong phú hơn trong các tháng mùa hè. Mật độ tảo Lục phù du ở sông Hương biến động từ  200 - 18.500 tế bào/L và ở sông Bồ là   300 - 89.800 tế bào/L tùy theo trạm khảo sát. Chỉ số Chlorophycean ở các trạm cho thấy sông Hương và sông Bồ có môi trường nước giàu dinh dưỡng (chỉ số Chlorophycean > 1), ngoại trừ ba trạm khảo sát trên nhánh Hữu Trạch và trạm BO1 (cách cầu An Lỗ khoảng 6 km về phía thượng lưu) ở sông Bồ là nghèo dinh dưỡng

    Establishment of real-time rt-pcr assay for detection of mrna mycobacterium tuberculosis

    No full text
    Current laboratory methods for monitoring the response to therapy for tuberculosis (TB) rely on mycobacterial culture. Their clinical usefulness is therefore limited by the slow growth rate of Mycobacterium tuberculosis. Rapid methods to reliably quantify the response to anti-TB drugs are desirable. We have developed a Real-time RT-PCR assay that uses hydrolysis probes to target mRNA for α antigen. Initially, this Real-time RT-PCR protocol has been used, combined with standard Ziehl–Neelsen staining technique and Real-time PCR based on16SrRNA gene and IS6110 as targets, on 30 samples obtained from patients who are in the process of treatment. There are 8 sputum samples showing completely negative results for all three methods. This Real-time RT-PCR assay found 9 out of 22 positive samples detected by Real-time PCR. It can be concluded on 9 cases positive for Real-time RT-PCR still remaining viable MTB bacteria in those samples and may predict that those patients do not respond well to MTB treatment. On the other hand, Real-time PCR method showed a high false-positive rate, more than 13 cases. This Real-time RT-PCR assay may allow rapid monitoring of the response to anti-MTB therapy

    Phân tích nhận thức rủi ro và các biện pháp quản lý rủi ro trong mô hình lúa-tôm tại tỉnh Kiên Giang

    Get PDF
    Mô hình lúa-tôm được xem là mô hình canh tác hướng tới sản phẩm sạch, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, mô hình này đang đối mặt với nhiều thách thức và rủi ro. Nghiên cứu nhằm phân tích nhận thức rủi ro và hiệu quả của các biện pháp quản lý rủi ro trong mô hình lúa-tôm tại tỉnh Kiên Giang. Số liệu được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi với 123 nông dân. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá và mô hình hồi quy được sử dụng để phân tích số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 rủi ro được quan tâm nhiều nhất là chất lượng giống tôm không ổn định, độ mặn không ổn định và chất lượng giống lúa không ổn định. Ba biện pháp quản lý rủi ro được đánh giá hiệu quả nhất là chọn kỹ con giống trước khi mua, chỉ mua con giống tốt; thường xuyên kiểm tra độ pH của ao nuôi; chọn mua giống từ những nơi uy tín. Kết quả phân tích hồi quy đa biến còn cho thấy giới tính, kinh nghiệm, trình độ học vấn, diện tích và tư vấn kĩ thuật có tác động đến nhận thức về rủi ro và hiệu quả các biện pháp quản lý rủi ro
    corecore