21 research outputs found

    Mô hình hóa quá trình thủy phân vỏ khoai lang tím nhật bằng enzyme sử dụng mô hình bề mặt đáp ứng

    Get PDF
    Trong nghiên cứu này, hai bước thủy phân bằng enzyme đối với vỏ khoai lang tím (là phế phẩm của quá trình sản xuất) được tối ưu hóa. Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian và liều lượng enzyme cho mỗi tiến trình thủy phân (dịch hóa và đường hóa) đến hàm lượng chất khô hòa tan và hàm lượng đường khử đã được nghiên cứu. Thiết kế thí nghiệm theo mô hình Box-Behnken đã được áp dụng và có tổng cộng 18 nghiệm thức đã được tạo ra cho mỗi bước. Đối với giai đoạn dịch hóa, phân tích ANOVA cho thấy mô hình bậc hai thu được có ý nghĩa (

    Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nuôi cấy in-vitro đến quá trình tạo rễ cây dừa sáp (Makapuno coconut) cấy phôi

    Get PDF
    Nhằm tạo được cây con có hệ thống rễ phát triển hoàn thiện trong phương pháp nhân giống dừa sáp từ phôi, đề tài đã tiến hành 5 thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo rễ của cây dừa sáp cấy phôi. Kết quả nghiên cứu đã xác định ở giai đoạn tạo rễ, môi trường Y3 cải tiến kết hợp với 40 g/L đường và sử dụng 5g agar/L là thích hợp cho cây dừa sáp cấy phôi phát triển. Đối với các cây phôi sau 4 tháng nhưng chiều dài rễ nhỏ hơn 5 cm thì sử dụng môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L IAA là thích hợp nhất. Đối với các cây phôi không ngập trong môi trường, áp dụng 2 phương pháp: bổ sung thêm môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L NAA hoặc cắt rễ + môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L NAA, cả hai thí nghiệm cho kết quả tốt. Tuy nhiên, phương pháp cắt rễ phải tốn nhiều thời gian hơn để cây đủ tiêu chuẩn chuyển sang giai đoạn vườn ươm. Khuyến nghị ứng dụng kết quả nghiên cứu này vào trong quy trình sản xuất cây giống dừa sáp cấy phôi tại Việt Nam

    DETERMINANTS OF THE INTENTION TO USE INTERNET BANKING IN HUE

    No full text
    This study aims to identify the factors that influence customers’ intention to adopt Internet banking services in Viet Nam generally and in Hue specifically.  The research model was developed based on the original Technology Acceptance Model (TAM), adding Internet Experience, Social Norms and Perceived Risk. Using systematic sampling, a survey was conducted among students of Hue College of Economics yielding 540 respondents. Confirmative Factor Analysis and Structural Equation Modelling were then employed to test the validity and reliability of both constructs and research model. Results show that Perceived Ease of Use, Perceived Usefulness and Attitude all positively affect consumers’ intention to use the Internet Banking. Besides, Perceived Risk, Social Norms and Internet Experience also have some power of prediction though limited. Finally, this study contributes to providing useful implications for bank management in developing Internet Banking services in Hue, especially on student segments. Keywords: Internet banking, Technology Acceptance Model, SEM, Hue
    corecore