16 research outputs found

    Sử dụng sinh khối vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium để nâng cao hàm lượng docosahexaenoic acid (DHA, C22:6-3) trong trứng gà

    Get PDF
    The consumers’ demand for food products of superior health quality are growing. Many researches have been conducted to enhance nutritional value of foods as meat, eggs, and milk. Eggs are considered the most convenient way to supply bioactive nutrients. While protein and total lipid concentrations of eggs are not readity altered, fatty acid composition, mineral and vitamin contents can be modified by feeding the hens with certain dietary ingredients. In this study, we investigated the effect of adding microalga Schizochytrium mangrovei PQ6 biomass in basal diet on egg production and egg quality parameters, especially docosahexaenoic acid content (DHA, C22:6w-3) of laying hens. Total number of 60 line G3 laying hens (mix between line HA and Hungary, 51-60 weeks of age) were randomly allotted into one of three groups by 20 hens each (KPCS, KP1 and KP2). All groups of hens were fed basal diets of standard ingredients while feed of KP1 and KP2 group of hens was supplemented with S. mangrovei PQ6 biomass as a source of w-3 fatty acid in amount of 1 and 5 % respectively. The obtained results have shown that, after trial 10 weeks, addional microalgal biomass in the diet of hens did not effect on egg production and normal egg quality parameters (egg weight, ratio of yolk and albumen, Haugh unit, yolk color). However, adding 5% microalga biomass in diet improved markedly DHA content in egg (reached up to 234.19 mg/egg) compared to that in control (52.85 mg/egg) and 1% level of microalgal biomass in basal diet (54.15 mg/egg).Nhu cầu của người tiêu dùng đối với các loại thực phẩm cao cấp có lợi cho sức khỏe đang ngày càng phát triển. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm như thịt, trứng, và sữa bằng cách thay đổi khẩu phần ăn. Trứng được xem là cách thuận tiện nhất để cung cấp các chất dinh dưỡng có hoạt tính sinh học. Trong khi hàm lượng protein và lipid tổng số của trứng không dễ dàng thay đổi, thì thành phần acid béo, khoáng chất, vitamin lại có thể thay đổi được bằng cách thay đổi khẩu phần dinh dưỡng thức ăn nhất định của gà. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sinh khối tảo biển Schizochytrium mangrovei PQ6 vào khẩu phần cơ sở đến năng suất và chất lượng trứng, đặc biệt là hàm lượng acid docosahexaenoic (DHA, C22: 6w-3) của gà mái đẻ. Sáu mươi gà mái đẻ chuyên trứng dòng G3 (lai giữa dòng gà HA và Hungary, 51-60 tuần tuổi) được chia thành 3 lô, mỗi lô 20 con (KPCS, KP1 và KP2). Tất cả các nhóm đều được cho ăn khẩu phần cơ sở có thành phần dinh dưỡng đúng tiêu chuẩn. Ngoài ra, nhóm KP1 và KP2 được bổ sung thêm sinh khối tảo S. mangrovei PQ6 như nguồn cung cấp các acid béo w-3 với lượng tương ứng là 1 và 5%. Kết quả thu được cho thấy, sau 10 tuần thử nghiệm, việc bổ sung sinh khối tảo vào khẩu phần ăn không làm ảnh hưởng tới tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và một số chỉ tiêu chất lượng trứng thông thường (khối lượng trứng; tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng; chỉ số Haugh và mầu sắc lòng đỏ). Tuy nhiên, việc bổ sung tảo ở mức 5% đã cải thiện khá rõ rệt hàm lượng DHA trong trứng (234,19 mg/trứng) so với đối chứng (52,85 mg/trứng) và ở lô bổ sung 1% vi tảo (54,15 mg/ trứng)

    ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI ẤU TRÙNG CUA XANH Scylla serrata (Forskal, 1775) GIAI ĐOẠN ZOEA ĐẾN MEGALOPA.

    No full text
    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng các mức nhiệt độ lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng cua xanh Scylla serata giai đoạn Zoea đến Megalopa. Thí nghiệm được tiến hành từ giai đoạn Zoea2, theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 4 nghiệm thức tương ứng với 4 mức nhiệt độ  25, 27, 29 và 31 0C. Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự ảnh hưởng khác biệt về tỷ lệ sống và thời gian biến thái giữa các mức nhiệt độ với mức tin cậy p<0,05 . Khoảng nhiệt độ từ 270C đến 290C cho tỷ lệ sống ấu trùng cao,  nghiệm thức nhiệt độ 290C cho tỷ lệ sống của ấu trùng cao nhất ở giai đoạn Zoea2 và Zoea4. Nhiệt độ thí nghiệm càng tăng thời gian biến thái của ấu trùng càng ngắn. Từ khóa: cua xanh, ấu trùng, nhiệt độ, tỷ lệ sống, thời gian biến thá

    ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI ẤU TRÙNG CUA XANH Scylla serrata (Forskal, 1775) GIAI ĐOẠN ZOEA ĐẾN MEGALOPA.

    No full text
    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng các mức nhiệt độ lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng cua xanh Scylla serata giai đoạn Zoea đến Megalopa. Thí nghiệm được tiến hành từ giai đoạn Zoea2, theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 4 nghiệm thức tương ứng với 4 mức nhiệt độ  25, 27, 29 và 31 0C. Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự ảnh hưởng khác biệt về tỷ lệ sống và thời gian biến thái giữa các mức nhiệt độ với mức tin cậy p<0,05 . Khoảng nhiệt độ từ 270C đến 290C cho tỷ lệ sống ấu trùng cao,  nghiệm thức nhiệt độ 290C cho tỷ lệ sống của ấu trùng cao nhất ở giai đoạn Zoea2 và Zoea4. Nhiệt độ thí nghiệm càng tăng thời gian biến thái của ấu trùng càng ngắn. Từ khóa: cua xanh, ấu trùng, nhiệt độ, tỷ lệ sống, thời gian biến thá
    corecore