143 research outputs found

    NGHIÊN CỨU HOẠT HÓA HẠT TẾ BÀO NẤM MEN CỐ ĐỊNH SAU THỜI GIAN XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH LÊN MEN RƯỢU

    Get PDF
    Sau một thời gian lên men rượu, nấm men S. cerevisiae cố định trên chất mang Ca-Alginate sẽ bị suy giảm dần đặc tính công nghệ. Để phục hồi về khối lượng nấm men cũng như chất lượng của chúng, trong công trình này nhóm tác giả đã đưa ra giải pháp công nghệ như sau : -       Tiến hành rửa hạt sau 40 ngày lên men liên tục. -       Dung dịch rửa giá thể là NaHCO3 0,5 %. -       Nuôi lắc 200 vòng/phút ở 30 oC thời gian là 24 giờ. -       Bổ sung urê nồng độ 0,05 % ; KH2PO4 0,05 %. Nấm men sau khi hoạt hóa có thể lên men tạo độ cồn 10,7 %

    ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ CHO NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA NHẬP NỘI TRIỂN VỌNG TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2015 – 2016 TẠI THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Nghiên cứu này được tiến hành trong vụ Đông Xuân 2015 – 2016 tại Thừa Thiên Huế với 8 giống cà chua nhập nội triển vọng để chọn được giống cà chua phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương để đưa vào cơ cấu cây trồng của Tỉnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các giống kết thúc thu hoạch sớm gồm: G5, CLN2001A và CLN1621L từ 106 đến 108 ngày. Các giống có cấu trúc thân lá thích nghi tốt với điều kiện Thừa Thiên Huế. Tỷ lệ đậu quả của giống CLN1621L cao nhất đạt 57,72%. Các giống CLN2001A, CLN2418A, CLN1621L và CLN5915 có năng suất thực thu cao trên 40 tấn/ha, trong đó cao nhất là CLN2001A đạt 41,9 tấn/ha và chất lượng quả tương đối tốt. Các giống triển vọng là CLN2001A, CLN2418A, CLN1621L và CLN5915. Cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá các giống trên trong nhiều vụ và chân đất khác nhau để có cơ sở áp dụng vào thực tế sản xuất

    SO SÁNH SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG DƯA LÊ (CUCUMIS MELO L.) F1TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ MÀNG VỤ XUÂN HÈ 2018 TẠI THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Dưa lê (Cucumis melo L.), thuộc họ bầu bí, là một trong những loại trái cây phổ biến mùa hè ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này chúng tôi so sánh khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 5 giống dưa lê F1 gồm Inthanon RZ (Peru), Rangipo RZ (Peru), AB Sweet (Thái Lan), PN128 (Thái Lan) và Kim Cô Nương (Đối chứng – Việt Nam) được trồng trên đất phù sa không được bồi hàng năm trong điều kiện nhà màng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, với 20 cây được trồng cho mỗi lần nhắc. Các giống có thời gian sinh trưởng từ 70 đến 74 ngày và có đặc điểm hình thái quả và chất lượng quả phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Các giống có khả năng sinh trưởng tốt, chống chịu sâu bệnh khá, cho năng suất vượt trội so với giống đối chứng Kim Cô Nương từ 2,38 đến 8,26 tấn/ha. Giống Inthanon RZ có khả năng sinh trưởng tốt nhất khi đường kính quả, chiều dài quả, độ brix, khối lượng quả và năng suất đạt cao nhất so với các giống tham gia thí nghiệm. Inthanon RZ là giống đầu tiên được thử nghiệm trồng ở Huế. Vì vậy, cần tiếp tục đánh giá các vụ tiếp theo để xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác thích hợp cho giống Inthanon RZ và đưa giống này vào cơ cấu cây trồng của địa phương.Từ khóa: chất lượng, Cucumis meloL., dưa lê, nhà màn

    NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CACBON HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN NGUỒN TINH BỘT NHẰM CHẾ TẠO XÚC TÁC ĐỂ TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU

    Get PDF
    Carbon based catalyst was prepared through partial carbonization of starch followed by sulfonation of product called “black powder” after the carbonization. The as-synthesized catalyst possessed very strong acid sites classified as a typical superacid assigned for –SO3H groups located by valance bonds on the catalyst surface. Some parameters such as carbonization temperature, time were controlled for optimizing the black powder properties and the catalyst activity. The catalyst was tested with rubber seed oil methanolysis in a batch process with reaction parameters such as temperature of 120oC, time of 5 hours, methanol/oil volume ratio of 1/1 and catalyst dosage of 10% oil weight. According to the partial carbonization optimizations, the conditions was temperature of 400oC, time of 90 minutes. The methyl ester yield after methanolysis was 95,8% proving favorable catalyst activity

    NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CACBON HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN NGUỒN TINH BỘT NHẰM CHẾ TẠO XÚC TÁC ĐỂ TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU

    Get PDF
    Carbon based catalyst was prepared through partial carbonization of starch followed by sulfonation of product called “black powder” after the carbonization. The as-synthesized catalyst possessed very strong acid sites classified as a typical superacid assigned for –SO3H groups located by valance bonds on the catalyst surface. Some parameters such as carbonization temperature, time were controlled for optimizing the black powder properties and the catalyst activity. The catalyst was tested with rubber seed oil methanolysis in a batch process with reaction parameters such as temperature of 120oC, time of 5 hours, methanol/oil volume ratio of 1/1 and catalyst dosage of 10% oil weight. According to the partial carbonization optimizations, the conditions was temperature of 400oC, time of 90 minutes. The methyl ester yield after methanolysis was 95,8% proving favorable catalyst activity

    PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ VẾT LẮNG ĐỌNG TRONG KHÔNG KHÍ QUA RÊU BARBULA INDICA TẠI THÀNH PHỐ BẢO LỘC SỬ DỤNG KỸ THUẬT HUỲNH QUANG TIA X PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

    Get PDF
    In this investigation, the Total Reflection X-ray Fluorescence (TXRF) technique detected 24 elements: Al, P, S, Cl, K, Sr, Sc, Ti, Mn, Fe, Co, Cu, Zn, As, Br, Ba, La, Eu, Tb, Dy, Ta, Pb, Th, and U in Barbula indica moss collected at Baoloc (Vietnam) from November 2019 to March 2020. Factor analysis was used to explain contamination sources at the sampling sites. This study showed that the passive moss biomonitoring and TXRF techniques are efficient and very suitable for detecting trace elements due to atmospheric deposition in developing countries, especially Vietnam and some Asian countries.Trong nghiên cứu này, kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) được ứng dụng đã xác định được 24 nguyên tố, bao gồm: Al, P, S, Cl, K, Sr, Sc, Ti, Mn, Fe, Co, Cu, Zn, As, Br, Ba, La, Eu, Tb, Dy, Ta, Pb, Th, và U trên rêu Barbula Indica tại thành phố Bảo Lộc (Việt Nam) từ tháng mười một năm 2019 đến tháng ba năm 2020. Kết quả cũng đã dự đoán những nguồn ô nhiễm mang lại. Ở nghiên cứu này cho thấy việc sử dụng mẫu rêu có sẵn, và kỹ thuật TXRF là hiệu quả, rất thuận lợi để xác định sự lắng động các nguyên tố vết trong không khí cho những quốc gia đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam và các nước Châu Á

    NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KĨ THUẬT DIAFILTRATION ĐỂ NÂNG CAO ĐỘ TINH KHIẾT CỦA FRUCTOOLIGOSACCHARIDES (FOS) BẰNG MEMBRANE DS-5-DL

    Get PDF
    SUMMARYThis article presented results of application of diafiltration in fructooligosaccharides by membrane DS-5-DL. Under conditions of temperature of 45ºC, feed concentration of 5% (w/v), flow rate of 6 l/min and pressure of 25 bar, applying diafiltration of CVD and VVD, the relationship between FOS’s concentration and diafiltration step as well as the correlation between FOS’s yield and purity were determined. The highest purity was 86.84% in VVD mode with ratio of flow rate of dilution water/permeate of 0.90/1.SUMMARYAPPLICATION OF DIAFILTRATION TO INCREASE FRUCTOOLIGOSACCHARIDES'PURITY BY MEMBRANE DS-5-DLThis article presented results of application of diafiltration in fructooligosaccharides by membrane DS-5-DL. Under conditions of temperature of 45ºC, feed concentration of 5% (w/v), flow rate of 6 l/min and pressure of 25 bar, applying diafiltration of CVD and VVD, the relationship between FOS’s concentration and diafiltration step as well as the correlation between FOS’s yield and purity were determined. The highest purity was 86.84% in VVD mode with ratio of flow rate of dilution water/permeate of 0.90/1

    NGHIÊN CỨU VỀ BIÊN PHA HÌNH THÁI CỦA HỆ GỐM ÁP ĐIỆN PZT – PbMnSbN

    Get PDF
    p  đ  n  0,9  Pb(ZrxTi1-x)O3  –  0,1  Pb[(Mn1/3Nb2/3)0,7(Sb1/2Nb1/2)0,3]O3  (v ết  tắt  là  PZT-PMnSbN)  đã  được  chế  tạo  bằng  phương  ph p  colu b te. C c  ẫu  g    th êu  kết  ở  nh  t  độ 1150 oC đ u c  cấu  t  c pe ovsk te. Cấu  t  c c a g    p đ  n PZT  - PMnSbN  thay đổ   từ  tứ g  c  sang  ặt  tho ,  đồng  thờ   nh  t  độ  chuyển  pha  g ả   kh   tăng  tỉ  l   thành  phần Z /T . C c thông s : hằng s  đ  n  ô  , độ tổn hao tg, h  s  l ên kết đ  n cơ kp đ u đạt g   t ị t   ưu vớ  tỉ l  Z /T  ≈ 49/51,  tạ  đ  g   c  phân cực dư  lớn Pr = 49,2 µC.cm−2 và  t ường đ  n kh ng nhỏ         EC = 10,28 kV.cm−1. Căn cứ vào  sự b ến đổ  c a  tính chất, đ ể  chuyển pha hình  th   c a h  g   được dự đo n nằ  tạ  vị t í ngay phía t ên thành phần c  x = 0,49. Từ đ  ta c  cơ sở để lựa chọn thành phần ph  hợp cho c c ứng d ng  p đ  n

    NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN CELLULOSE TÁCH TỪ RƠM RẠ THÀNH ĐƯỜNG TAN CỦA NÂM MỐC ASPERGILLUS TERRIUS ĐỂ SẢN XUẤT ETHANOL - NHIÊN LIỆU SINH HỌC

    Get PDF
    SUMMARY OPTIMIZATION OF THE CELLULOSE (FROM RICE STUBBLE/STRAW) HYDROLYSIS INTO GLUCOSE USING FUNGI ASPERGILLUS TERRIUS IN ETHANOL-BIOFUEL PRODUCTION The cellulose hydrolysis into glucose using Aspergillus terrius AF67 in ethanol-biofuel production was studied. By using the design of experiments with main factors (the concentrations of cellulose and enzyme) a regression equation was found. Based on this equation, the influent evaluation of two above factors on hydrolysis yield was implemented and with some supplementary experiments, the maximal yield was found:  ymax = 15.876 mg/ml. Keywords. Aspergillus terrius AF6

    Đánh giá khả năng tăng cường tích lũy tinh bột ở cây thuốc lá chuyển gen AGPS và AGPL mã hóa Enzyme AGPase ở cây sắn

    Get PDF
    The AGPase (ADP-Glucose pyrophosphorylase) is one of the ubiquitous enzymes catalyzing the first step in starch biosynthesis. It plays an important role in regulation and adjusts the speed of the entire cycle of glycogen biosynthesis in bacteria and starch in plants. In higher plants, it is a heterotetramer and tetrameric enzyme consisting two large subunits (AGPL) and two small subunits (AGPS) and encoded by two genes. In this paper, both AGPS and AGPL genes were sucessfully isolated from cassava varieties KM140 and deposited in Genbank with accession numbers KU243124 (AGPS) and KU243122 (AGPL), these two genes were fused with P2a and inserted into plant expression vector pBI121 under the control of 35S promoter. The efficient of this construct was tested in transgenic N. tabacum. The presence and expression of AGPS and AGPL in transgenic plants were confirmed by PCR and Western hybridization. The starch content was quantified by the Anthrone method. Transgenic plant analysis indicated that that two targeted genes were expressed simultaneously in several transgenic tobacco lines under the control of CaMV 35S promoter.  The starch contents in 4 analyzed tobacco transgenic lines displays the increase 13-116%  compared to WT plants. These results indicated that the co-expression of AGPS and AGPL is one of effective strategies for enhanced starch production in plant. These results can provide a foundation for developing other genetically modified crops to increase starch accumulation capacity.Enzyme AGPase là một trong những enzyme quan trọng, xúc tác cho bước đầu tiên trong quá trình tổng hợp tinh bột và đã được chứng minh là enzyme điều hòa, điều chỉnh tốc độ phản ứng của toàn bộ chu trình sinh tổng hợp glycogen ở vi khuẩn và tinh bột ở thực vật. Ở thực vật bậc cao, AGPase được xác định là enzyme dị lập thể, được cấu tạo bởi hai tiểu phần lớn (AGPL) và hai tiểu phần nhỏ (AGPS) do hai gen tương tứng mã hóa. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập hai gen mã hóa cho tiểu phần lớn và tiểu phần nhỏ của AGPase từ giống sắn KM140. Hai gen được nối với nhau bằng trình tự P2a và được biểu hiện đồng thời trên một khung đọc mở dưới sự điều khiển của promoter CaMV 35S. Cấu trúc này được chèn vào vector pBI121 và được biến nạp vào cây thuốc lá bằng phương pháp chuyển gen thông qua A. tumefaciens. Cây chuyển gen được kiểm tra bằng phương pháp PCR, Western blot và định lượng hàm lượng tinh bột bằng phương pháp Anthrone. Kết quả đã cho thấy hàm lượng tinh bột tích lũy trong lá cây chuyển gen cao hơn các cây đối chứng từ 13-116% trong cùng điều kiện nuôi dưỡng. Nghiên cứu của chúng tôi tạo ra thêm một hướng tiếp cận trong việc tạo cây trồng biến đổi gen tăng cường khả năng tích lũy tinh bột
    corecore