106 research outputs found

    PHÂN LẬP CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY POLY( L-LACTIC AXIT)

    Get PDF
    Ngày nay, các sản phẩm nhựa truyền thống ngày càng được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, do đặc tính khó phân hủy, các sản phẩm nhựa có nguồn gốc hóa dầu này đã gây nên hiện tượng ô nhiễm rác thải đáng báo động. Việc sử dụng các vật liệu sinh học (biopolymer) có tính năng tự phân hủy như hydroxybutyrate  (PHB), poly  (lactic acid)  (PLA), poly  (ε-caprolactone)  (PCL)... để  thay  thế  các  sản  phẩm  nhựa  truyền  thống  đã  và  đang  thu  hút  sự  quan  tâm  của  nhiều  nhà nghiên cứu. Mặc dù là vật liệu có khả năng tự phân hủy sinh học, tuy nhiên có ít nghiên cứu về khả năng tự phân hủy sinh học của PLA, đặc biệt là sự phân hủy nhờ các vi sinh vật. Từ các mẫu đất và nước thải thu được tại các địa điểm ô nhiễm rác thải ở Việt Nam, 12 chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy PLA đã được phân lập bằng phương pháp làm giàu môi trường. Trong số các chủng phân  lập,  chủng T2 được chọn cho nghiên cứu  tiếp  theo nhờ khả năng  sinh  trưởng  tốt trong môi trường tuyển chọn có bổ sung PLA là nguồn cac bon duy nhất. Sau 20 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ 37 oC, chủng T2 có khả năng phân hủy hơn 79,9 % lượng PLA được bổ sung vào môi trường. Chủng T2 cũng phân hủy hơn 39,9 % PCL và 71 % PHB ban đầu sau 20 ngày nuôi cấy ở 37 oC. Kết quả phân  tích  trình  tự 16S  rDNA cho  thấy chủng T2  tương đồng 99,9 % với trình tự gen 16S rDNA của Klebsiella variicola_AJ783916

    KHẢ NĂNG PHÂN HUỶ POLY (L-LACTIC) CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM

    Get PDF
    SUMMARYDegradable polymers are increasingly considered as an attractive alternative to the current petroleum-derived plastics from the viewpoint of environmental protection and solid-waste management. Various types of biodegradable polyesters are presently manufactured, such as poly (L- lactide) (PLA), poly (b-hydroxybutyrate) (PHB), poly (e-caprolactone) (PLC) and poly (butylenes succinate) (PBS)... We used the plate count and clear zone methods to evaluate the distribution of polyester-degrading microorganism in different soil environments and found some actinomyces were degraded PLA. Two of them, strains XKG3 and XKG5 were created large clear zone on agar plate containing PLA as carbon sources. Base on morphology and some of biochemistry characterizations two actinomyces trains isolated XKG3 and XKG5 were belong to Streptomyces groups. Strains XKG3 and XKG5 after 20 days cultivation were degraded from 41.04% to 53.42% total PLA (base on molecular weight) added in the media culture and 51.75% to 65.91%, respectively total amounts of PHB. Two strains could grew well in the media have only PLA film as carbon and energy sources. Two actinomyces have ability produce some enzymes degradable such as amylase, protease, cellulase. Further studies with the selected microorganisms will help us to better understand their actual potential to biodegradation of biopolymer.SUMMARYDegradable polymers are increasingly considered as an attractive alternative to the current petroleum-derived plastics from the viewpoint of environmental protection and solid-waste management. Various types of biodegradable polyesters are presently manufactured, such as poly (L- lactide) (PLA), poly (b-hydroxybutyrate) (PHB), poly (e-caprolactone) (PLC) and poly (butylenes succinate) (PBS)... We used the plate count and clear zone methods to evaluate the distribution of polyester-degrading microorganism in different soil environments and found some actinomyces were degraded PLA. Two of them, strains XKG3 and XKG5 were created large clear zone on agar plate containing PLA as carbon sources. Base on morphology and some of biochemistry characterizations two actinomyces trains isolated XKG3 and XKG5 were belong to Streptomyces groups. Strains XKG3 and XKG5 after 20 days cultivation were degraded from 41.04% to 53.42% total PLA (base on molecular weight) added in the media culture and 51.75% to 65.91%, respectively total amounts of PHB. Two strains could grew well in the media have only PLA film as carbon and energy sources. Two actinomyces have ability produce some enzymes degradable such as amylase, protease, cellulase. Further studies with the selected microorganisms will help us to better understand their actual potential to biodegradation of biopolymer

    Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động trao đổi sinh viên của Khoa Sư Phạm, Trường Đại học Cần Thơ

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiện trạng thuận lợi và khó khăn trong hoạt động trao đổi sinh viên đối với sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ để từ đó đề xuất việc xây dựng kế hoạch trao đổi sinh viên với các trường đại học ngoài nước nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ cho sinh viên. Kết quả khảo sát cho thấy: để xây dựng chương trình trao đổi sinh viên ngày càng tốt hơn và hiệu quả hơn cần phải nắm bắt được những thuận lợi mà sinh viên sẽ đạt được sau chuyến đi. Bên cạnh đó còn phải khắc phục những khó khăn phát sinh trong suốt chuyến đi học tập nhằm tạo ra một kết quả tốt cho quá trình trao đổi cũng như tăng hiệu quả cho việc tổ chức hoạt động trao đổi sinh viên sau này của các trường đại học

    TỔNG HỢP DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU HẠT CAO SU

    Get PDF
    Mục tiêu của nghiên cứu này là tổng hợp diesel sinh học từ một loại dầu thực vật không ăn được đó là dầu hạt cao su (RSO). Dầu hạt cao su dạng thô thường chứa nhiều chất bẩn và có hàm lượng acid béo tự do cao. Vì vậy, một quá trình gồm ba giai đoạn: xử lý sơ bộ dầu thô với methanol, ester hóa xúc tác acid và transester hóa xúc tác base đã được nghiên cứu để chuyển CRSO thành những mono?ester. Những yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng như tỷ lệ mol (methanol/dầu), hàm lượng xúc tác, nhiệt độ và thời gian phản ứng đã được khảo sát. Chất lượng của biodiesel được đánh giá thông qua việc xác định những tính chất quan trọng như: tỷ trọng tại 15oC, độ nhớt động học tại 40oC, chỉ số acid (AV), chỉ số iot (IV), thành phần acid béo, độ bền oxi hóa (OS), hàm lượng methyl ester, ăn mòn lá đồng (50oC, 3h), chỉ số cetane (CN), hàm lượng glycerin tự do, hàm lượng glycerin tổng và hàm lượng methanol

    Kỹ năng và nghệ thuật thuyết trình : song ngữ Việt-Anh

    No full text
    139 tr. ; 20 c

    Kỹ năng và nghệ thuật thuyết trình : Song ngữ Việt-Anh

    No full text
    140 tr.; 20 cm

    Wood biorefinery concept based on γ-valerolactone/water fractionation

    No full text
    This thesis introduces a novel biorefinery concept based on the uncatalyzed pulping of hardwood biomass in an aqueous solution of gamma-valerolactone (GVL). The optimum conditions were determined as 50 wt% GVL, liquor-to-wood ratio (L:W) of 3 – 4 L/kg, 180°C and 90 – 150 minutes. Eucalyptus globulus (E. globulus) wood was effectively fractionated in a single step into its principal components. The pulp fraction was of viscose grade with similar properties to those of a dissolving pulp produced from acid sulfite pulping of hardwood. GVL unbleached and bleached pulps were readily converted to textile fibers with mechanical properties comparable to the current commercial products. Lignin-containing nanofibrillated cellulose (NFC) was also produced from unbleached GVL pulps and subjected to morphological and rheological characterizations, revealing potential applications related to the water retention and structural recovery of the NFC suspensions. Most of the hemicelluloses and lignin in wood were extracted and dissolved into the spent liquor. The dissolved hemicellulose-based fraction can be upgraded to furanic platform chemicals in subsequent catalytic conversion processes in GVL-rich medium. Lignin was precipitated by water addition or by GVL removal. The sulfur-free lignin was characterized by low impurity content, rich in functionalities, relatively low polydispersity and low molecular mass. Fundamental study on the solubility of lignin in GVL/water resulted in a ternary phase diagram with information applicable to the recovery process. Hildebrand solubility theory estimated an optimum dissolution of lignin in a solution containing about 92 – 96 wt% GVL (70 – 80 mol% GVL). The solvent recovery was conducted with vacuum distillation and liquid CO2 extraction as the core techniques. A lignin and GVL recovery rate of ca. 90% was achieved, which can still be improved by the equipment modification, operational parameters optimization and the adoption of advanced lignin treatments. The GVL fractionation process is sulfur-free and the high pulp bleachability offers the possibility for a total-chlorine-free bleaching sequence, thus making the process environmentally friendly. Furthermore, initial assessment demonstrated that the proposed GVL biorefinery could be energetically self-sustained by the steam and electricity generated from the combustion of isolated lignin. Altogether, our concept fulfills the requirements of a modern biorefinery.
    corecore