17 research outputs found

    Non-linear analysis on steel transmission tower using beam-column method

    Get PDF
    For reflecting the actual working of the tower transmission, requirements about analysis model and review during processes used in the design must be determined and clearly assessed.The non-elastic analysis will directly overcome the disadvantages of methods that were based on linear elastic analysis above-mentioned. Main advantage of this method which based on direct analysis of nonlinear geometric effects and nonlinear materials is: (i) without using coefficientof computed length because nonlinear geometric effects are integrated directly; (ii) the interaction due to plastic flow and gradual instability as per increasing load is taken into account; (iii) to provide results of internal forces of the entire structure with consideration over the internal force redistribution as true status of the system; (iv) to predict the stiffness of the structures transmission tower with a more accuracy; (v) to figure out the nonlinear behavior of the system, order and modes of failure of structures and structural systems, as well as ultimate bearing capacity of the system; (vi)to apply suitably and reasonably all kind of frame structures including unbracing frame, bracing frame and mixed frames.In this paper, following problems have been solved: Beam-column method using stability function with plastic hinged in both ends in order to describe the nonlinear behavior of structural steel transmission tower, then a nonlinear algorithm for analyzing the system subjected to static load was created. A practicable Fortran program for analyzing nonlinear system rigid frame, bracing frames, steel frames and power supply towers was established. After then, the reliability of the developed program has been evaluated and compared to that ofSAP2000 results. Finally, developed programs was used to design electricity transmission towers

    ƯỚC TÍNH HỆ SỐ PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN TỪ ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA BÒ THỊT Ở CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ TẠI TỈNH QUẢNG NAM

    Get PDF
    Tóm tắt: Mục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm ước tính hệ số phát thải khí mêtan (CH4) từ đường tiêu hóa của bò trong các hệ thống chăn nuôi khác nhau tại tỉnh Quảng Nam. Tổng cộng có 90 hộ nuôi bò thuộc ba hệ thống (thâm canh, bán thâm canh và quảng canh, 30 hộ/hệ thống) được tiến hành khảo sát. Khí CH4 phát thải từ đường tiêu hóa được ước tính theo phương pháp của IPCC (2006) lớp 3 qua mô hình Ruminant. Kết quả nghiên cứu cho thấy mỗi hộ nuôi bò ở các hệ thống thâm canh, bán thâm canh và quảng canh có tổng diện tích đất lần lượt là 0,61; 0,86 và 2,27 ha/hộ, trong đó tỷ lệ đất trồng cỏ lần lượt 16,4 %; 9,3 % và 0 %; Quy mô đàn bò lần lượt là 4,73; 4,23 và 6,03 con/hộ. Hệ số phát thải khí CH4 từ đường tiêu hóa trung bình mỗi con bò ở hệ thống thâm canh, bán thâm canh và quảng canh tương ứng 31,45 ; 30,00 và 23,48 kg CH4/con/năm. Tổng lượng khí CH4 phát thải từ đường tiêu hóa ở đàn bò tỉnh Quảng Nam năm 2015 ước đạt 4.512,5 tấn, tương đương tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính là 112.812,5 tấn CO2eq.Từ khóa: nuôi bò thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, phát thải khí mêta

    HIỆN TRẠNG VÀ KỊCH BẢN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN TỪ HỆ THỐNG NUÔI BÒ THỊT BÁN THÂM CANH QUY MÔ NÔNG HỘ Ở TỈNH AN GIANG

    Get PDF
    Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm ước tính hệ số khí mêtan phát thải từ lên men dạ cỏ và xây dựng kịch bản về khẩu phần thức ăn để nâng cao năng suất, đồng thời giảm phát thải khí mêtan từ chăn nuôi bò thịt bán thâm canh quy mô nông hộ. Số liệu được thu thập trên đàn bò của 30 hộ ở các huyện (Chợ Mới 10 hộ, Châu Thành 10 hộ và thành phố Long Xuyên 10 hộ) của tỉnh An Giang. Khí mêtan phát thải từ lên men dạ cỏ được ước tính theo phương pháp của IPCC (2006) lớp 3 qua mô hình RUMINANT. Kết quả cho thấy hệ số phát thải khí mêtan trung bình là 31,78 kg/con/năm. Tăng mức thức ăn tinh trong khẩu phần từ 8 % (hiện trạng) lên 18 và 28 % (theo vật chất khô) có thể làm tăng khối lượng từ 90 % đến 165 % và giảm từ   50 % đến 64 % tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính trên một đơn vị tăng khối lượng; sử dụng kết hợp 50 % thân lá ngô ủ chua và 50 % cỏ voi tươi, hoặc 50 % cỏ voi ủ chua và 50 % cỏ voi tươi trong tổng lượng thức ăn thô đã cải thiện tăng khối lượng (35 % đến 70 %) và giảm tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính trên một đơn vị tăng khối lượng (28 % đến 36 %) của bò so với khẩu phần hiện tại gồm cỏ voi, thân lá cây ngô và cỏ mồm (Hymenachne acutigluma).Từ khóa: Hệ thống bò bán thâm canh, khí mêtan, kịch bản nuôi dưỡn

    Nonlinear geometric analysis of steel frames by beam-column method.

    No full text
    Nonlineargeometricismentionof geometric errorof structureatthe pointincreasing forceandthe nonlinearmaterialismentionof a change material. Nonlineargeometricanalysis byusingbeam-column method andnonlinearmaterialsthat includingplastichinge oftheendingelementsfor simulationtheworkingoftheelementsas wellastheentirethe trusses systemunderthe effect ofexternal forces. Beam-column includingthe effects ofcompressionandbendingthat describesthecombininganalysis of thedeviationof the beamgeometryandstability issuesoftheload-bearingcolumn. The articleusesadvanced analyticalmethods to analyzethe relationship betweenforceanddisplacementofthe trusses systemthroughquadratic curvewhich includingthecombination of effects, Analysisthe relationship between theforce-displacement ateachincreasingforcepoint andthe point reaching structure’slimit. Using thestabilityof beam-column methodenablesto reduce the declarationofelement,reduceanalysis timeand reduce the problem of computer memorycach

    Thiết kế hệ thống gọt vỏ trái chanh tự động

    Get PDF
    Trong các sản phẩm và dược liệu từ trái chanh, sản phẩm chế biến từ vỏ chanh chiếm tỉ trọng không kém về giá trị sản phẩm. Để có được nguyên liệu vỏ chanh, công đoạn gọt vỏ bên ngoài là công đoạn quan trọng đầu tiên và thường được thực hiện thủ công. Một số máy gọt vỏ chanh bán tự động đã được chế tạo nhưng máy có năng suất không cao trong khi giá thành lại cao. Bài báo này được thực hiện nhằm đề xuất hệ thống gọt vỏ trái chanh với biên dạng vỏ được gọt dạng sợi liền bằng cách di chuyển lưỡi dao trên cung tròn tiếp tuyến với mặt ngoài trái chanh và chanh được quay quanh trục thẳng đứng. Kết quả thực nghiệm cho thấy máy gọt vỏ chanh thành công với năng suất trung bình khoảng 24 kg/giờ (gần gấp hai lần gọt thủ công) và độ gọt sạch trên 85%

    Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thành phố Cần Thơ

    Get PDF
    Bài viết trình bày thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của thành phố Cần Thơ trong giai đoạn 2004-2015. Kết quả phân tích cho thấy tăng trưởng kinh tế của thành phố trong giai đoạn này luôn ở mức cao và tăng đều, trong đó khu vực II luôn là đầu tàu tăng trưởng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra tương đối ổn định theo xu hướng tăng dần tỷ trọng đóng góp của khu vực II và khu vực III và giảm dần tỷ trọng đóng góp của khu vực I. Cơ cấu lao động cũng có sự biến động theo hướng giảm dần lao động trong khu vực I nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu lao động của Thành phố. Bằng cách sử dụng mô hình Cobb-Douglas, kết quả phân tích cho thấy trong giai đoạn 2006-2010 và 2011-2015, vốn đầu tư đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Thành phố lần lượt là 61,55% và 56,94%; đóng góp của lao động là 14,74% và 17,62%; và đóng góp của TFP là 23,71% và 25,44%. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hiệu quả vốn đầu tư có xu hướng giảm mặc dù đầu tư tăng nhưng trữ lượng vốn đưa vào sản xuất để tạo ra hàng hóa, dịch vụ đã không tăng tương xứng

    ƯỚC TÍNH HỆ SỐ PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN TỪ ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA BÒ THỊT Ở CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ TẠI TỈNH QUẢNG NAM

    No full text
    Tóm tắt: Mục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm ước tính hệ số phát thải khí mêtan (CH4) từ đường tiêu hóa của bò trong các hệ thống chăn nuôi khác nhau tại tỉnh Quảng Nam. Tổng cộng có 90 hộ nuôi bò thuộc ba hệ thống (thâm canh, bán thâm canh và quảng canh, 30 hộ/hệ thống) được tiến hành khảo sát. Khí CH4 phát thải từ đường tiêu hóa được ước tính theo phương pháp của IPCC (2006) lớp 3 qua mô hình Ruminant. Kết quả nghiên cứu cho thấy mỗi hộ nuôi bò ở các hệ thống thâm canh, bán thâm canh và quảng canh có tổng diện tích đất lần lượt là 0,61; 0,86 và 2,27 ha/hộ, trong đó tỷ lệ đất trồng cỏ lần lượt 16,4 %; 9,3 % và 0 %; Quy mô đàn bò lần lượt là 4,73; 4,23 và 6,03 con/hộ. Hệ số phát thải khí CH4 từ đường tiêu hóa trung bình mỗi con bò ở hệ thống thâm canh, bán thâm canh và quảng canh tương ứng 31,45 ; 30,00 và 23,48 kg CH4/con/năm. Tổng lượng khí CH4 phát thải từ đường tiêu hóa ở đàn bò tỉnh Quảng Nam năm 2015 ước đạt 4.512,5 tấn, tương đương tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính là 112.812,5 tấn CO2eq.Từ khóa: nuôi bò thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, phát thải khí mêta

    HIỆN TRẠNG VÀ KỊCH BẢN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN TỪ HỆ THỐNG NUÔI BÒ THỊT BÁN THÂM CANH QUY MÔ NÔNG HỘ Ở TỈNH AN GIANG

    No full text
    Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm ước tính hệ số khí mêtan phát thải từ lên men dạ cỏ và xây dựng kịch bản về khẩu phần thức ăn để nâng cao năng suất, đồng thời giảm phát thải khí mêtan từ chăn nuôi bò thịt bán thâm canh quy mô nông hộ. Số liệu được thu thập trên đàn bò của 30 hộ ở các huyện (Chợ Mới 10 hộ, Châu Thành 10 hộ và thành phố Long Xuyên 10 hộ) của tỉnh An Giang. Khí mêtan phát thải từ lên men dạ cỏ được ước tính theo phương pháp của IPCC (2006) lớp 3 qua mô hình RUMINANT. Kết quả cho thấy hệ số phát thải khí mêtan trung bình là 31,78 kg/con/năm. Tăng mức thức ăn tinh trong khẩu phần từ 8 % (hiện trạng) lên 18 và 28 % (theo vật chất khô) có thể làm tăng khối lượng từ 90 % đến 165 % và giảm từ   50 % đến 64 % tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính trên một đơn vị tăng khối lượng; sử dụng kết hợp 50 % thân lá ngô ủ chua và 50 % cỏ voi tươi, hoặc 50 % cỏ voi ủ chua và 50 % cỏ voi tươi trong tổng lượng thức ăn thô đã cải thiện tăng khối lượng (35 % đến 70 %) và giảm tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính trên một đơn vị tăng khối lượng (28 % đến 36 %) của bò so với khẩu phần hiện tại gồm cỏ voi, thân lá cây ngô và cỏ mồm (Hymenachne acutigluma).Từ khóa: Hệ thống bò bán thâm canh, khí mêtan, kịch bản nuôi dưỡn
    corecore