31 research outputs found

    XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH TETRACYCLINES TRONG THỊT HEO VÀ THỊT GÀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)

    No full text
    Một phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector UV/Vis được nghiêncứu để xác định dư lượng kháng sinh tetracycline (TC), chlortetracycline (CTC),oxytetracycline (OTC), doxycycline (DC) trong thịt gà và thịt heo. Mẫu được làm sạch vớichiếc pha rắn (SPE). Việc tách các tetracycline được thực hiện trong cột sắc ký pha đảo RPXBridgeTM C18 250 mm x 4,6 mm I.D., 5 μm. Kết quả cho thấy rằng phạm vi tuyến tínhtừ 10 - 2000 ng/ml. Giới hạn phát hiện (LOD) là 13 ng/g, giới hạn định lượng (LOQ) là 42ng/g cho tất cả các loại tetracycline trong thịt gà và thịt heo. Độ thu hồi từ 81,31 % đến94,18 % với độ lệch chuẩn tương đối (RSD) nhỏ hơn 7,5 %.Từ khóa: HPLC, thịt ức của gà, thịt lưng của heo, phân tích thực phẩm, kháng sinh

    XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH TETRACYCLINES TRONG THỊT HEO VÀ THỊT GÀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)

    No full text
    Một phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector UV/Vis được nghiêncứu để xác định dư lượng kháng sinh tetracycline (TC), chlortetracycline (CTC),oxytetracycline (OTC), doxycycline (DC) trong thịt gà và thịt heo. Mẫu được làm sạch vớichiếc pha rắn (SPE). Việc tách các tetracycline được thực hiện trong cột sắc ký pha đảo RPXBridgeTM C18 250 mm x 4,6 mm I.D., 5 μm. Kết quả cho thấy rằng phạm vi tuyến tínhtừ 10 - 2000 ng/ml. Giới hạn phát hiện (LOD) là 13 ng/g, giới hạn định lượng (LOQ) là 42ng/g cho tất cả các loại tetracycline trong thịt gà và thịt heo. Độ thu hồi từ 81,31 % đến94,18 % với độ lệch chuẩn tương đối (RSD) nhỏ hơn 7,5 %.Từ khóa: HPLC, thịt ức của gà, thịt lưng của heo, phân tích thực phẩm, kháng sinh

    NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHITOSAN HOÀ TAN TRONG NƯỚC ĐẾN NẤM Colletotrichum musae D1 GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CHUỐI Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO

    No full text
    Chủng D1 phân lập từ các mẫu chuối có vết bệnh thán thư điển hình được sử dụng để nghiên cứu khả năng kháng nấm của chitosan hoà tan trong nước (Water-soluble chitosan_WSC) ở điều kiện in vitro. Kết quả phân tích trình tự gen mã hoá 28S rRNA của chủng D1 cho thấy tương đồng trình tự cao với các trình tự tương ứng của loài Colletotrichum musae và được ký hiệu là Colletotrichum musae D1. Kết quả các thí nghiệm đều cho thấy C. musae D1 rất nhạy cảm với WSC, hiệu lực ức chế tăng khi tăng nồng độ WSC xử lý ở điều kiện in vitro. Trên môi trường PDA, nồng độ 1,6% WSC ức chế hoàn toàn sự sinh trưởng của sợi nấm C. musae D1, nồng độ ức chế 50% (PIRG50) và nồng độ ức chế tối thiểu 90% (MIC90) tương ứng với nồng độ WSC 0,28% và 0,88%. Trong môi trường PDB, giá trị IC50 và MIC90 tương ứng là 0,11% và 0,43% và sự phát triển của sợi nấm C. musae D1 bị ức chế hoàn toàn ở nồng độ 0,8%. WSC không chỉ ức chế sự nảy mầm mà còn gây biến đổi bất thường bào tử nấm khi quan sát trên kính hiển vi

    NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHITOSAN HOÀ TAN TRONG NƯỚC ĐẾN NẤM Colletotrichum musae D1 GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CHUỐI Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO

    No full text
    Chủng D1 phân lập từ các mẫu chuối có vết bệnh thán thư điển hình được sử dụng để nghiên cứu khả năng kháng nấm của chitosan hoà tan trong nước (Water-soluble chitosan_WSC) ở điều kiện in vitro. Kết quả phân tích trình tự gen mã hoá 28S rRNA của chủng D1 cho thấy tương đồng trình tự cao với các trình tự tương ứng của loài Colletotrichum musae và được ký hiệu là Colletotrichum musae D1. Kết quả các thí nghiệm đều cho thấy C. musae D1 rất nhạy cảm với WSC, hiệu lực ức chế tăng khi tăng nồng độ WSC xử lý ở điều kiện in vitro. Trên môi trường PDA, nồng độ 1,6% WSC ức chế hoàn toàn sự sinh trưởng của sợi nấm C. musae D1, nồng độ ức chế 50% (PIRG50) và nồng độ ức chế tối thiểu 90% (MIC90) tương ứng với nồng độ WSC 0,28% và 0,88%. Trong môi trường PDB, giá trị IC50 và MIC90 tương ứng là 0,11% và 0,43% và sự phát triển của sợi nấm C. musae D1 bị ức chế hoàn toàn ở nồng độ 0,8%. WSC không chỉ ức chế sự nảy mầm mà còn gây biến đổi bất thường bào tử nấm khi quan sát trên kính hiển vi

    NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHITOSAN HOÀ TAN TRONG NƯỚC ĐẾN NẤM Colletotrichum musae D1 GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CHUỐI Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO

    No full text
    Chủng D1 phân lập từ các mẫu chuối có vết bệnh thán thư điển hình được sử dụng để nghiên cứu khả năng kháng nấm của chitosan hoà tan trong nước (Water-soluble chitosan_WSC) ở điều kiện in vitro. Kết quả phân tích trình tự gen mã hoá 28S rRNA của chủng D1 cho thấy tương đồng trình tự cao với các trình tự tương ứng của loài Colletotrichum musae và được ký hiệu là Colletotrichum musae D1. Kết quả các thí nghiệm đều cho thấy C. musae D1 rất nhạy cảm với WSC, hiệu lực ức chế tăng khi tăng nồng độ WSC xử lý ở điều kiện in vitro. Trên môi trường PDA, nồng độ 1,6% WSC ức chế hoàn toàn sự sinh trưởng của sợi nấm C. musae D1, nồng độ ức chế 50% (PIRG50) và nồng độ ức chế tối thiểu 90% (MIC90) tương ứng với nồng độ WSC 0,28% và 0,88%. Trong môi trường PDB, giá trị IC50 và MIC90 tương ứng là 0,11% và 0,43% và sự phát triển của sợi nấm C. musae D1 bị ức chế hoàn toàn ở nồng độ 0,8%. WSC không chỉ ức chế sự nảy mầm mà còn gây biến đổi bất thường bào tử nấm khi quan sát trên kính hiển vi
    corecore