17 research outputs found

    Meta-analysis: Association between promoter hypermethylation of Glutathione S-Transferase P1 (GSTP1) and breastcancer

    Get PDF
    The association between promoter hypermethylation of Glutathione S-transferase P1 (GSTP1) and breast cancer has been investigated by much previous research worldwide. However, the results of the correlation between the epigenetic features of human genes with breast cancer varied from study to study. The purpose of this study, therefore, is to use a meta-analysis to identify how the GSTP1gene’s promoter hypermethylation and breast cancer correlate to each other. Accordingly, 19 case-control studies were conducted to evaluate the association between GSTP gene’ promoter methylation status and breast cancer, including 1910 cancer cases and 671 control cases. The findings showed that the status of gene promoter methylation increased the candidate’s breast cancer risk by calculating the OR value (OR = 10,497; 95%CI = 4.42 -24.94; P < 0.0001; Random-effect meta-analysis). In addition, the re-collection of 13 case-control studies, including 1247 cancer cases and 369 control case, also showed an increase in the OR value (OR = 13,642; 95%CI = 8.23 -22.60; P < 0,001, Fixed-effect meta-analysis model). The association value also increased. Then, the hypermethylation characteristic of the GSTP1 gene’s promoter was observed in both tissue and blood samples, and at this level, it should be detected by many methods such as Methylation Specific PCR, MS-MLPA, Methylight and QMSP compared to Bisulfite methylation-specific PCR. The hypermethylated GSTP1 promoter was higher in Europeans and Africans than in Asians. Moreover, the hypermethylated GSTP1gene’s promoter is also found in breast cancer patients with high histopathology, large tumor size, lymph node and HER2 and at the terminal stage of the disease. The hypermethylated GSTP1gene’s promoter also results in the reduced expression and activity of GSTP1 protein

    HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA VI KHUẨN BACILLUS CHO CÂY LẠC Ở THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Vi khuẩn kích thích sinh trưởng tác động đến cây trồng thông qua cơ chế đối kháng với tác nhân gây bệnh, sản sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật và kích thích tính kháng dịch hại của cây trồng. Trong nghiên cứu này, năng kích thích sinh trưởng của cây lạc ở điều kiện đồng ruộng thông qua một số chỉ tiêu như tỷ lệ mọc, chiều cao cây, chiều dài cành, số lá, số hoa, số nốt sần, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của Bacillus sp. S18F11 và Bacillus sp. S20D12 đã được đánh giá. Kết quả cho thấy Bacillus sp. S20D12 làm tăng tỷ lệ mọc, tăng chiều cao cây, tăng số lượng nốt sần và tăng năng suất thực thu (26,8%) so với đối chứng. Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê về các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất lạc thu được ở các công thức thí nghiệm với số lần bón chế phẩm khác nhau. Vì vậy, chỉ cần xử lý vi khuẩn Bacillus trước lúc gieo hạt là đạt hiệu quả cao.Từ khoá: Bacillus, cây lạc, kích thích sinh trưởng, vi khuẩ
    corecore