34 research outputs found

    Sự suy giảm của màng nhựa acrylic nhũ tương primal AC-261 trong môi trường thời tiết nhân tạo

    Get PDF
    The degradation of the Primal AC-261 water-based acrylic film (AC-261) in the artifical weathering environment has been studied by fourier-transform infrared (FTIR) and ultraviolet - visible (UV-Vis) spectroscopy, microscope and weight loss analysis. The IR and UV-Vis analysis showed that the level of C-H (alkanes) and C-O- (ester) stretchings decreased while O-H, C=O and C=C (alkene) stretchings increased in the artifical weathering testing process by a QUV weathering chamber equipped with UVB-313 fluorescent lamps and operated under wet-cycle conditions of 8 h UV irradiation at 60 °C, followed by 4 h of dark water condensation at 50 °C. After 96 cycles (1152 hours), the film surface had many black spots and weight loss of the film was 18 %

    Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý plasma đến độ bám dính của lớp phủ khâu mạch quang trên nền polypropylen. Phần 1. Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý plasma không khí đến tính chất bề mặt polypropylen.

    Get PDF
    In this work, polypropylene (PP) was treated by air plasma to improve its adhesion properties. The influence of plasma treatment time was studied. As can be showed from results of static contact angle, the air plasma treatment improved significantly hydrophilic property of PP surface - the contact angle was reduced from 109 to 56o, respectively, before and after 3 minutes plasma treatment. In addition, Scanning Electron Microscope (SEM) images showed that after plasma treatment, the morphology of polymer surface saw rougher than before. The results of Fourier Transformed Infrared Spectroscopy (FT-IR) also presented that newly created hydrophilic functional groups (C=O, O-H) on the polypropylene surface caused by plasma treatment. As a result, the lap-shear strengths of PP after plasma treatment were substantially improved. As can be conclude from the results of this study, the suitable plasma treatment time for PP was 3 minutes

    Hiệu quả của vi khuẩn chịu mặn Burkholderia sp. PL9 và Acinetobacter sp. GH1-1 lên sinh trưởng và năng suất lúa LP5 trồng trên nền đất nhiễm mặn mô hình lúa-tôm ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

    Get PDF
    Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của hai dòng vi khuẩn Burkholderia sp. PL9 và Acinetobacter sp. GH1-1 phân lập từ đất lúa trong mô hình lúa tôm ở Sóc Trăng và Bạc Liêu lên sinh trưởng và năng suất lúa ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 10 nghiệm thức và 4 lặp lại. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, thành phần năng suất và năng suất lúa được thu thập. Kết quả cho thấy khi chủng với hai dòng vi khuẩn thử nghiệm riêng lẻ kết hợp với bón 50% N khuyến cáo và bón đủ phân lân và phân kali giúp chiều cao cây, chiều dài bông ở thời điểm thu hoạch (không áp dụng cho Acinetobacter sp. GH1-1) tương đương với nghiệm thức NPK khuyến cáo không chủng vi khuẩn. Ngoài ra, hai nghiệm thức này còn cho số bông/m2 tương đương (áp dụng cho Acinetobacter sp. GH1-1) và cao hơn (áp dụng cho Burkholderia sp. PL9) so với nghiệm thức bón NPK khuyến cáo không chủng vi khuẩn. Năng suất lúa thực tế của hai nghiệm thức này tương đương và không khác biệt thống kê so với nghiệm thức bón NPK khuyến cáo. Tóm lại, kết quả này cho thấy cả 2 dòng vi khuẩn thử nghiệm đều có khả năng cung cấp đến 50% phân đạm hóa học khuyến cáo cho cây lúa trồng trên nền đất nhiễm mặn

    Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang

    Get PDF
    Việc sử dụng phân bón vi sinh đang được quan tâm vì phân bón vi sinh không những giúp nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng nông sản mà còn thân thiện với môi trường, đặc biệt là trong điều kiện hạn mặn. Trong nghiên cứu này, 116 dòng vi khuẩn chịu mặn được phân lập trên môi trường Burk có bổ sung muối 10‰. Tất cả 116 dòng vi khuẩn đều có khả năng tổng hợp ammonium () và tổng hợp indole acetic acid (IAA). Trong đó, 2 dòng PL2 và PL9 vừa có khả năng cố định đạm vừa có khả năng tổng hợp IAA cao: PL2 tổng hợp  đạt 3,73 µg/mL, IAA đạt 45,31 µg/mL; dòng PL9 tổng hợp  đạt 2,71 µg/mL, IAA đạt 46,46 µg/mL. Hai dòng vi khuẩn được nhận diện bằng phương pháp so sánh trình tự vùng gen 16S rDNA, kết quả dòng PL2 được xác định tương đồng dòng Bacillus megaterium và dòng PL9 được xác định tương đồng dòng Bukholderia cenocepacia
    corecore