7 research outputs found

    THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN TẠI HỢP TÁC XÃ MÂY TRE ĐAN BAO LA, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng phát triển của sản phẩm mây tre đan tại tại hợp tác xã (HTX) mây tre đan Bao La, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở dữ liệu thứ cấp được thu thập tại HTX mây tre đan Bao La trong giai đoạn 2013- 2015, các niên giám thống kê, sách báo, tạp chí chuyên ngành liên quan. Với kỹ thuật thống kê mô tả được sử dụng để phân tích dữ liệu thì kết quả nghiên cứu cho thấy HTX có đủ năng lực về con người và nguồn vốn để sản xuất. Về tình hình sản xuất thì sản phẩm chủ yếu của HTX là sản phẩm kết hợp mây tre; nguồn nguyên liệu để chế tạo nên sản phẩm ngày càng khan hiếm, chất lượng và giá cả không ổn định; hoạt động sản xuất chuyển từ thủ công sang bán thủ công hoặc máy móc hiện đại. Kết quả và hiệu quả kinh doanh sản phẩm mây tre đan tại HTX có nhiều chuyển biến tích cực, cụ thể là tổng doanh thu và lợi nhuận tăng lên qua 3 năm. Trong đó, doanh thu chủ yếu đến từ khách hàng là doanh nghiệp, khách sạn, nhà hàng, điểm bán hàng, các nhà phân phối sản phẩm thủ công mỹ nghệ.Từ khóa: Thực trạng, sản phẩm mây tre đan, Bao L

    INFLUENCE OF ENTREPRENEURIAL COMPETENCIES OF WOMEN ENTREPRENEURS ON THE PERFORMANCE OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN THUA THIEN HUE PROVINCE

    Get PDF
    Abstract: This study investigates the influence of entrepreneurial competencies of women entrepreneurs on the performance of small and medium enterprises (SME’s) in Thua Thien Hue province. Using data obtained from 200 female owners, we have found statistically significant support for nine proposed hypotheses. The results indicate that entrepreneurial competencies, namely Opportunity competency, Relationship competency, Strategic competency, Personal competency, Commitment competency, Learning competency, Organizing-leading competency, Conceptual competency, and Ethical competency, have a direct effect on firm performance. More specifically, Personal competency is the strongest predictor of firm performance with the highest regression weight of 0.209. This study is intended for use by business practitioners, educators, and policymakers in an attempt to develop the right mix competencies in generating more SMEs performance.Keywords: women entrepreneur, entrepreneurial competencies, SME, performanc

    CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    Get PDF
    Tóm tắt. Nghiên cứu này nhằm đánh giá những cơ hội, thách thức đối với các làng nghề truyền thống của Hà Tĩnh hiện nay. Nhìn chung điều kiện tự nhiên thuận lợi, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển đồng bộ, lợi thế về quy mô dân số đông, hệ thống chính sách và định hướng phát triển, khôi phục các làng nghề truyền thống được chú trọng,…là những yếu tố tạo cơ hội phát triển đối với các làng nghề truyền thống tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên sự phát triển các làng nghề ở Hà Tĩnh còn gặp những khó khăn, thử thách  trong giai đoạn hiện nay như quy mô nhỏ bé, kỹ  thuật sản xuất chủ yếu vẫn là thủ công, năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh sản phẩm thấp… Để đưa các nghề, làng nghề tại Hà Tĩnh bảo tồn và phát triển, các cấp chính quyền cũng như bản thân các làng nghề, hộ nghề phải thực hiện đồng bộ chính sách và giải pháp kinh tế - xã hội nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi cho làng nghề phát triển trong bối cảnh hội nhập như hiện nay.Từ khóa: thách thức, làng nghề truyền thống, Hà Tĩn

    VẬN DỤNG MÔ HÌNH PHƯƠNG TRÌNH CẤU TRÚC (SEM) ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN PHỤC VỤ, NIỀM TIN KHÁCH HÀNG, GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG VỚI LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG

    No full text
    Nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hoạt động trên phạm vi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nghiên cứu này đã “Vận dụng mô hình phương trình cấu trúc (SEM) để phân tích mối quan hệ giữa hành vi của nhân viên phục vụ, lòng tin khách hàng, giá trị khách hàng với lòng trung thành của khách hàng”. Mô hình phương trình cấu trúc (SEM) chạy trên phần mềm Amos 16 được sử dụng để phân tích dữ liệu được thu thập từ 400 cặp khách hàng – phục vụ viên tại các đơn vị cung ứng dịch vụ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ rằng: Thứ nhất, hành vi phục vụ hướng vào khách hàng (Customer orientation) của nhân viên đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố và tăng cường lòng trung thành của khách hàng. Thứ hai, khi đội ngũ nhân viên bán hàng tạo dựng được lòng tin cho khách hàng thì những đánh giá khách quan của khách hàng về những giá trị doanh nghiệp mang lại cho họ (Value equity) cũng trở nên tích cực hơn. Cuối cùng, lòng trung thành của khách hàng (Loyalty intentions) phụ thuộc vào mối quan hệ (Relationship equity) mà doanh nghiệp thiết lập và những giá trị (Value equity) mà doanh nghiệp cam kết mang lại cho họ

    VẬN DỤNG MÔ HÌNH PHƯƠNG TRÌNH CẤU TRÚC (SEM) ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN PHỤC VỤ, NIỀM TIN KHÁCH HÀNG, GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG VỚI LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG

    No full text
    Nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hoạt động trên phạm vi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nghiên cứu này đã “Vận dụng mô hình phương trình cấu trúc (SEM) để phân tích mối quan hệ giữa hành vi của nhân viên phục vụ, lòng tin khách hàng, giá trị khách hàng với lòng trung thành của khách hàng”. Mô hình phương trình cấu trúc (SEM) chạy trên phần mềm Amos 16 được sử dụng để phân tích dữ liệu được thu thập từ 400 cặp khách hàng – phục vụ viên tại các đơn vị cung ứng dịch vụ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ rằng: Thứ nhất, hành vi phục vụ hướng vào khách hàng (Customer orientation) của nhân viên đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố và tăng cường lòng trung thành của khách hàng. Thứ hai, khi đội ngũ nhân viên bán hàng tạo dựng được lòng tin cho khách hàng thì những đánh giá khách quan của khách hàng về những giá trị doanh nghiệp mang lại cho họ (Value equity) cũng trở nên tích cực hơn. Cuối cùng, lòng trung thành của khách hàng (Loyalty intentions) phụ thuộc vào mối quan hệ (Relationship equity) mà doanh nghiệp thiết lập và những giá trị (Value equity) mà doanh nghiệp cam kết mang lại cho họ

    STUDYING THE RELATIONSHIPS BETWEEN FRANCHISOR AND FRANCHISEE

    No full text
    For decades saw the fast growth and high success of franchising in global market but the very early stage of franchising in Vietnam market. Previous researches about franchising have considerably contributed to better understanding of relationships between franchisor and franchisee. However, the franchisor-franchisee relationship has yet to be fully explored, knowledge of the factors that produce a high quality relationship between franchisor and franchisee are critical to the advancement of knowledge in the retail industry. Leader-Member Exchange (LMX) theory is offered of an effective theoretical model of antecedents that can predict the effectiveness the franchisor-franchisee relationship. The model proposed has been tested with 500 franchisees operating in the retail (fashion, food and beverage) in the Vietnamese franchised distribution system. The results of this study generally support the hypothesized model and strongly support for the idea that the quality of the relationship will lead to higher level of franchisee’s job satisfaction, performance business, trust and commitment. This study also confirms the importance of the franchisor’s support and mediating role of trust and commitment to the success of franchising relationship. Finally, this study provides franchisors with valuable information for establishing an effective management to improve the relationship between franchisor and franchisee and thus improves the rate of success of both franchisee and franchisor. Keywords: Franchising, structural equations model

    STUDYING THE RELATIONSHIPS BETWEEN FRANCHISOR AND FRANCHISEE

    No full text
    For decades saw the fast growth and high success of franchising in global market but the very early stage of franchising in Vietnam market. Previous researches about franchising have considerably contributed to better understanding of relationships between franchisor and franchisee. However, the franchisor-franchisee relationship has yet to be fully explored, knowledge of the factors that produce a high quality relationship between franchisor and franchisee are critical to the advancement of knowledge in the retail industry. Leader-Member Exchange (LMX) theory is offered of an effective theoretical model of antecedents that can predict the effectiveness the franchisor-franchisee relationship. The model proposed has been tested with 500 franchisees operating in the retail (fashion, food and beverage) in the Vietnamese franchised distribution system. The results of this study generally support the hypothesized model and strongly support for the idea that the quality of the relationship will lead to higher level of franchisee’s job satisfaction, performance business, trust and commitment. This study also confirms the importance of the franchisor’s support and mediating role of trust and commitment to the success of franchising relationship. Finally, this study provides franchisors with valuable information for establishing an effective management to improve the relationship between franchisor and franchisee and thus improves the rate of success of both franchisee and franchisor. Keywords: Franchising, structural equations model
    corecore