43 research outputs found

    The influence of AI-based originality to positive word-of-mouth at the digital exhibitions in Vietnam: The mediating role of perceived spatial presence

    Get PDF
    Over the past years, the integration of Artificial Intelligence (AI) into art has become increasingly prevalent and unique. However, research on the impact of this originality on the customer experience and positive word-of-mouth behavior remains limited. This study aims to investigate and analyze the relationship between the originality of AI-based artworks, perceived spatial presence, and positive word-of-mouth. Drawing upon the Stimulus-Organism-Response (SOR) framework, this research is conducted with a sample of 204 visitors at digital exhibition through a systematic random sampling method and mall-intercept technique. This study reveals that AI-based originality positively influences positive word-of-mouth through the mediating role of perceived spatial presence. These findings hold theoretical significance and managerial implications, contributing to guiding future research in the field of AI. For managerial implications, the study offers insights for exhibition and event organizers on the strategy of creating original AI-based artworks to generate positive word-of-mouth among visitors

    Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp

    Get PDF
    Đề tài được thực hiện nhằm xác định giống ớt làm gốc ghép và biện pháp phủ liếp có khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và năng suất của ớt hiểm lai tại 2 xã Tân Hòa và Tân Huề của huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức lô phụ gồm 2 nhân tố, với 4 lặp lại. Lô chính gồm 2 biện pháp phủ liếp là rơm và màng phủ; lô phụ gồm 3 giống ớt làm gốc là ớt địa phương, ớt TN557, Hiểm 27 và 2 đối chứng (ghép lên chính nó và không ghép). Kết quả về gốc ghép, ở Tân Hòa, cây ớt ghép trên gốc TN557 có tỉ lệ bệnh (18,8%) thấp hơn đối chứng không ghép (36,3%) ở giai đoạn kết thúc thu hoạch, năng suất trái 10,3 tấn/ha, cao hơn 25,0% so với hơn đối chứng không ghép và 32,1% so với đối chứng ghép lên chính nó. Ở Tân Huề, gốc TN557 cũng có tỉ lệ bệnh héo xanh (20,0%) thấp hơn đối chứng không ghép (38,8%) ở giai đoạn kết thúc thu hoạch, năng suất trái 5,44 tấn/ha, cao hơn 18,0% so với đối chứng không ghép và 23,4% so với đối chứng ghép lên chính nó. Vật liệu phủ liếp không ảnh hưởng đến bệnh héo xanh vi khuẩn, năng suất ớt trồng có sử dụng màng phủ là 9,63 tấn/ha, tương đương 33,0% cao hơn phủ rơm ở xã Tân Hòa và 5,17 tấn/ha, tương đương 30,5% cao hơn phủ rơm ở xã Tân Huề

    Cả cuộc đời dành cho việc này : Chân dung phỏng vấn

    No full text
    318 tr. ; 21 cm

    TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁC LOẠI TRÀ SEN (Nelumbo nucifera Gaertn.) Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Ở Thừa Thiên Huế, trà sen ngày càng trở thành một loại thức uống được nhiều người biết đến do có nhiều giá trị về mặt sức khỏe, văn hóa và tinh thần. Nghiên cứu này nhằm điều tra tình hình sản xuất và quy trình chế biến các loại trà sen ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả cho thấy có chín loại trà sen được sản xuất từ năm bộ phận của cây sen gồm trà hoa sen sấy, trà lá sen khô, trà lá sen tươi, trà lá sen túi lọc, trà hoa sen túi lọc, trà củ sen khô, trà tim sen, trà ướp hoa sen tươi, trà ướp gạo sen. Tỉnh Thừa Thiên Huế có 14 cơ sở sản xuất và kinh doanh trà sen với năm cơ sở và chín hộ gia đình tập trung chính tại Thành phố Huế. Đa số các hộ gia đình kinh doanh trà sen ở quy mô nhỏ và sản xuất trà theo quy trình truyền thống như ở Phường Phú Hòa, huyện Phong Điền. Các cơ sở sản xuất và kinh doanh trà sen theo quy mô lớn, áp dụng khoa học công nghệ kết hợp phương pháp truyền thống tập trung tại các phường Hương Sơ, Kim Long, Thuận Thành và Phường Đúc của thành phố Huế. Kết quả cũng chỉ ra những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp trong việc sản xuất, tiêu thụ trà sen ở Thừa Thiên Huế

    ABOUT CHARACTERISING MONOTONICITY OF NONSMOOTH CONTINUOUS MAPPINGS

    No full text
    This note is a re-edited form of our presentation at the 8th Vietnam-Korea Workshop on Mathematical Optimisation Theory and Applications, December 8-10, 2011, University of Dalat, Dalat, Vietnam. It contains Borne our recent results on characterising the monotonicity of nonsmooth continuous mappings by using coderivatives introduced by Mordukhovich in 1980 [Soviet Math. Dokl. 22 (1980), 526-5301. While moat of them were published on Taiwanese Journal of Mathematics 16 (2012), 353 - 365, few results are new
    corecore