13 research outputs found

    Đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy saponin của rễ bất định và rễ tơ cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)

    Get PDF
    In this study, adventitious and hairy roots of Vietnamese ginseng were used to assess the ability of growth and saponin accumulation. Adventitious roots were derived from leaf samples in vitro (1.0 x 1.0 cm of size) cultured on SH medium supplemented with 5.0 mg.l-1 IBA, 30 g.l-1 sucrose, 8 g.l-1 agar, pH 5.8, and subcultured on the same medium for multiplication. Hairy roots were derived from callus infected with Agrobacterium rhizogenes strain ATCC 15834, then these roots were cultured on plant growth regulators-free SH medium supplemented with 50 g.l-1 sucrose, 8 g.l-1 agar, pH 5.8. During the early culture of two months, the results showed that the growth rate of hairy roots was lower than that of adventitious roots. However, in the later period of culture, the growth rate of hairy roots was higher than that of adventitious roots. After 5 months of culture, the growth rate of hairy roots was 20.87 times and they kept growing as well as branching, while the growth rate of adventitious roots was only 13.52 times and they did not grow further after three months of culture. Analytical results showed that the total saponins of total dry matter of hairy roots (0.101 mg) were higher than that of adventitious roots (0.0681 mg). The main ginsenoside of hairy roots (MR2) was also higher than that of adventitious roots 3.03 fold. In addition, the hairy roots grew on plant growth regulators-free medium while adventitious roots grew on medium supplemented with auxin. Therefore, hairy roots proved to be suitable source material for Vietnamese ginseng root biomass production in the bioreactor systems.Trong nghiên cứu này, rễ bất định sâm Ngọc Linh (có nguồn gốc từ nuôi cấy mẫu lá in vitro trên môi trường thạch có bổ sung 5 mg/l IBA) và rễ tơ chuyển gen (được hình thành bằng cách lây nhiễm mẫu mô sẹo in vitro với vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes chủng ATCC 15834) được sử dụng để đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy saponin. Kết quả cho thấy, trong thời gian đầu nuôi cấy (2 tháng) tốc độ tăng sinh của rễ tơ sâm Ngọc Linh thấp hơn so với rễ bất định. Tuy nhiên, ở các khoảng thời gian nuôi cấy tiếp theo, tốc độ tăng sinh của rễ tơ lại cao hơn rễ bất định. Sau 5 tháng nuôi cấy, tỷ lệ tăng sinh của rễ tơ là 20,87 lần và rễ tơ vẫn còn tiếp tục sinh trưởng; trong khi tỷ lệ tăng sinh của rễ bất định là 13,52 lần và hầu như đã ngừng tăng sinh từ sau tháng thứ 3. Kết quả phân tích hàm lượng saponin cho thấy, hàm lượng saponin tổng thu được trên toàn bộ chất khô (thu được từ nuôi cấy 10 mg khối lượng tươi sau 5 tháng) của rễ tơ (0,1010 mg) cao hơn rễ bất định (0,0681 mg). Ngoài ra, rễ tơ sinh trưởng ở môi trường không bổ sung chất điều hoà sinh trưởng thực vật. Vì vậy, rễ tơ là nguồn vật liệu thích hợp cho nuôi cấy sinh khối rễ sâm Ngọc Linh trong các hệ thống bioreactor

    Sinh học 6

    No full text
    179 tr. : minh hoạ màu ; 24 cm
    corecore