9 research outputs found
COPPER HEXACYANOFERRATE (II): SYNTHESIS, CHARACTERIZATION, AND CESIUM, STRONTIUM ADSORBENT APPLICATION
Low-cost nanoscale copper hexacyanoferrate (CuHF), a good selective adsorbent for cesium (Cs+) removal, was prepared using the chemical co-precipitation method. Fourier transform infrared spectroscopy (FTIR), X-ray diffraction (XRD), energy-dispersive X-ray spectroscopy (EDS), and high-resolution transmission electron microscopy (HR-TEM) were conducted to determine the CuHF morphology. Copper hexacyanoferrate, Cu13[Fe(CN)6]14.(2K).10H2O, has a cubic structure (space group F-43m) in the range of 10-30 nm and a Brunauer-Emmett-Teller (BET) surface area of 462.42 m2/g. The removal of Cs+ and Sr2+ is dependent on pH; the maximum adsorption capacity (qmax) of CuHF is achieved at a pH = 6. From the Langmuir model, qmax = 143.95 mg/g for Cs+ and 79.26 mg/g for Sr2+, respectively. At high concentrations, Na+, Ca2+, and K+ ions have very little effect on Cs+ removal, and Na+ and K+ ions have a higher affinity for removing Sr2+ than Ca2+ at all concentrations. CuHF has a high affinity for alkaline cations in the order: Cs+ > K+ > Na+ > Ca2+ > Sr2+, as proposed and discussed
Probiotic Potential of Lactic Acid Bacteria Isolated from Breast Milk
Background: Probiotic is viable microbe agent that beneficially affects the host possibly by improving the balance of the indigenous microflora. Many probiotic bacteria have been used as alternative treatment of some intestinal diseases such as diarrhoea, irritable bowel syndrome. Although probiotic strains can be isolated from many sources; for human applications the main criteria is being human origin.Breast milk is an important nutrient source for neonates. Lots of studies showed that this fluid has beneficial effects on the health of neonates. One reason of being beneficial is explaining by the microflora of human breast milk including beneficial lactic acid bacteria.Objectives: This work aimed to isolating and screening of potential probiotic properties of lactic acid bacteria strains from breast milk (milk of healthy mothers).Methods: Lactobacillus was isolated by MRS medium supplemented with CaCO3 to detect lactic acid. Probiotic characteristics were tested according to the guidelines of WHO/ FAO, which include: producing extracellular enzymes, resistance to low pH and bile salts, and safety aspects. Finally, these strains were identified according to Prokaryote – A Handbook on the Biology of Bacteria.Results: From 57 isolated strains from breast milk we selected 5 strains that showed antimicrobial activity against food poisoning bacteria, ability of producing extracellular enzymes and high ratio of L-lactic/D-lactic acid, resistance to low pH and bile salts, nonhemolytic and sensitive to tested antibiotics. The selected strains were identifed as species belong to Lactobacillus genus.Conclusion: In this work, 5 Lactobacillus strains have been selected and identified that meet the requirements for in vitro probiotic characteristic and safety tests according to the guidelines of WHO/ FAO. The results also showed that, breast milk is a source of potential probiotic strains
ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN KALI ĐẾN TRIỆU CHỨNG CHÁY LÁ CÂY CHÔM CHÔM (NEPHELIUM APPACEUM)
Thí nghiệm bón 4 mức độ K/N khác nhau từ 0,6 đến 1,5 có kết hợp với bón phân hữu cơ và tô bùn vào gốc cho thấy như sau: bón phân hữu cơ và kết hợp tô bùn chung quanh gốc theo tán lá của cây. Kết quả từ phương pháp này đã làm tăng ẩm độ, tạo điều kiện lý tưởng cho rễ non phát triển sau khi cây ra hoa. Các rễ non này hấp thu nước và dinh dưỡng cung cấp cho cây, từ đó làm giảm số lá bị cháy, diện tích lá bị cháy so với nghiệm thức không bón phân hữu cơ và tô bùn. Kích thước trái và phẩm chất trái gia tăng. Tuy nhiên, bón nhiều Kali vào đất không cải thiện được triệu chứng cháy lá của cây Chôm chôm; ngược lại gây ra một sự lãng phí lớn một lượng phân Kali còn trong đất của tất cả các nghiệm thức
Thành phần phiêu sinh thực vật ở vùng đất ngập nước huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tính đa dạng thành phần loài và mật độ tảo dưới ảnh hưởng của các hoạt động canh tác lúa khác nhau ở xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Mẫu tảo được thu tại 6 điểm với 3 đợt thu ở vùng đất ngập nước canh tác lúa 2 vụ/năm (TV1) và canh tác lúa 3 vụ/năm (TV2). Kết quả đã ghi nhận tổng cộng 95 loài tảo thuộc 6 ngành; trong đó tảo lục 39 loài, tảo mắt và tảo khuê 22 loài, và các ngành tảo còn lại từ 2 đến 6 loài. Thành phần loài và mật độ tảo trung bình qua các đợt khảo sát biến động lần lượt từ 57 đến 86 loài và 271.046±269.014 cá thể (ct)/L đến 655.219±305.233 ct/L. Tổng số loài tảo ở nhóm TV1 có xu hướng cao hơn đợt 2, nhưng mật độ tảo trung bình ở nhóm TV2 cao nhóm TV1. Chỉ số đa dạng Shannon (H’) và Simpson (D) lần lượt từ 1,7 đến 2,5 và 0,7-0,9. Chỉ số đồng đều Pielou’s (J’) từ 0,4 đến 0,7. Hoạt động canh tác lúa khác nhau đã ảnh hưởng đến thành phần loài và mức độ phong phú của tảo ở vùng nghiên cứu