34 research outputs found

    ĐặC ĐIểM GEN CủA VI RúT GÂY BệNH ĐốM TRắNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) PHÂN LậP Từ Hệ THốNG NUÔI TÔM Sú QUảNG CANH CảI TIếN

    Get PDF
    Khảo sát sự đa dạng về đặc điểm gen của vi rút gây bệnh đốm trắng (WSSV) ngoài tự nhiên là một trong những phương pháp tiếp cận giúp hiểu rõ hơn về các đặc điểm dịch tể học của loài vi rút này. Nghiên cứu phân tích số lượng của các đơn vị lặp lại (RU) nằm trên các vùng lặp lại liền kề khác nhau (VNTR) của ORF75, ORF94 và ORF125 (WSSV-TH strain; van Hulten et al., 2001) từ 326 mẫu WSSV-DNA thu từ 29 ao tôm quảng canh cải tiến. Kết quả cho thấy: (i) ORF94 xác định được 16 nhóm kiểu gen WSSV, từ 3VLL đến 18VLL. Trong đó, kiểu gen có 10 VLL (20,6%) và 11 VLL (19,8%) là những kiểu gen phổ biến nhất. (ii) ở ORF125, hiện diện 14 nhóm kiểu gen WSSV, từ 3 VLL đến 17 VLL. Trong đó, 7 VLL là kiểu gen chiếm ưu thế (24,9%); (iii) ở ORF75, vùng lặp lại kép này có 10 kiếu gen được ghi nhận, trong đó 500bp là sản phẩm khuếch đại được phát hiện nhiều nhất (51%). Trong nghiên cứu này, kết quả cho thấy sự tồn tại của nhiều kiểu gen WSSV khác nhau trong mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến. Vùng lặp lại liền kề ở ORF94, kế đó là ORF125 và ORF75 có thể được sử dụng để phân biệt các dòng WSSV phân lập từ mô hình quảng canh cải tiến.

    CÁC HỢP CHẤT TRITERPENOIT CỦA CÂY BỌT ẾCH (GLOCHIDION OBLIQUUM DECNE) Ở VIỆT NAM

    Get PDF
    CHEMICAL CONSTITUENTS OF GLOCHIDION OBLIQUUM FROM VIET NAM Five triterpenoids, euphorginol, taraxerol, 2a, 3a, 24-trihydroxyurs-12-en-28-oic acid, rotundic acid and pedunculoside were isolated from Glochidion obliquum (Euphorbiaceae) by column chromatography and identified by spectroscopic methods (UV, IR, MS, 1H-, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC, and COSY). These compounds were isolated from this plant for the first time

    Khảo sát hoạt tính kháng nấm của một số chất chiết thảo dược lên vi nấm gây bệnh trên cá lóc

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của chất chiết thảo dược đến vi nấm Achlya sp. và Saprolegnia sp. Hoạt tính kháng nấm, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), nồng độ kháng nấm tối thiểu (MFC) của năm chất chiết thảo dược gồm cỏ lào (Chromolaena odorata), cỏ xước (Achyranthes aspera), đu đủ (Carica papaya), tía tô (Perilla frutescens) và trứng cá (Muntingia calabura) được thực hiện với vi nấm Achlya sp. và Saprolegnia sp. gây bệnh trên cá lóc. Kết quả cho thấy chất chiết tía tô có hiệu quả kháng nấm tốt hơn so với các chất chiết thảo dược còn lại. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ kháng nấm tối thiểu (MFC) của tía tô có hiệu quả tốt nhất đối với sợi nấm và bào tử Achlya sp. và Saprolegnia sp. ở nồng độ 1,6 mg/mL sau 24 giờ. Chất chiết cỏ lào và cỏ xước có có khả năng kháng sợi nấm và bào tử ở nồng độ 3,2 mg/mL. Sợi nấm Achlya sp. và Saprolegnia sp. vẫn phát triển khi ngâm trong chất chiết đu đủ ở các nồng độ 100, 50, 25, 12,5 and 6,4 mg/mL

    Thành phần vi nấm nhiễm trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn bột đến giống

    Get PDF
    Đề tài được thực hiện nhằm xác định thành phần vi nấm nhiễm trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn bột đến giống. Tổng số 655 mẫu cá tra được thu tại 14 ao ương giống ở Cần Thơ, Vĩnh Long, An Giang và Đồng Tháp. Kết quả cho thấy tỉ lệ nhiễm vi nấm cao nhất ở cá giống (22,8%), kế đến là cá bột (20,5%) và thấp nhất ở cá hương (16,9%) . Vi nấm nhiễm trên da ở cá bột, cá hương và cá giống với tỉ lệ lần lượt là 40,3%, 35,1% và 23,4%. Tỉ lệ nhiễm vi nấm ở da cá tra cao hơn các cơ quan khác như mang, gan, thận và bóng hơi. Bốn giống nấm đã được định danh gồm Fusarium sp. (43,9%), Aspergillus sp. (40,1%), Achlya sp. (11,5%) và Mucor sp. (4,5%). Fusarium sp., Aspergillus sp. và Achlya sp. nhiễm trên các cơ quan. Mucor sp. chỉ phân lập được ở da và mang cá bột và không phát hiện ở cá hương và giống. Fusarium sp. được tìm thấy với tỉ lệ nhiễm cao ở bóng hơi, đặc biệt vào giai đoạn cá giống nhiễm bệnh trương bóng hơi

    NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA DUNG DỊCH NANO BẠC SỬ DỤNG CHITOSAN LÀM CHẤT KHỬ/CHẤT ỔN ĐỊNH

    Get PDF
    SUMMARY STUDY ON SYNTHESIS AND ANTIBACTERIAL ACTIVITY OF SILVER NANOPARTICLE CONTAINING SOLUTION USING CHITOSAN AS REDUCING/ STABILIZING REAGENT Silver nanoparticles (AgNPs) were synthesized using chitosan as reducing and stabilizing agent via a green and facile method. First, AgNO3 was mixed with chitosan solution, then, the mixture was heated up to 85 – 95oC for a cerain period of time (2 - 48 h), in which AgNPs were  formed and homogeniously distributed/penetrated inside chitosan chains. AgNPs were characterized by XRD, IR, TEM and UV-vis methods. The obtained results confirmed that AgNPs, whose the  particle size of about 7 - 12 nm, were coated by chitosan layer, therefore are stable for at least 4 months without any significant agglomeration. Antibacterial test of AgNPs were investigated, confirming their enhanced antibacterial activities thanks to synergic properties of both AgNPs and chitosan. Keywords. Silver nanoparticles, chitosan, antibacterial activit

    ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI NẤM Achlya bisexualis NHIỄM TRÊN CÁ NUÔI THÂM CANH

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đặc điểm sinh học của vi nấm Achlya bisexualis gây bệnh trên cá nuôi thâm canh. Tổng cộng 6 chủng Achlya bisexualis được phân lập từ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), cá lóc (Channa striata) và cá điêu hồng (Oreochromis sp.). Kết quả cho thấy A. bisexualis phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ 28 - 33oC. Vi nấm có thể phát triển nhanh ở pH 6-8. Các chủng có thể phát triển đến độ mặn 1,5%. Vi nấm sử dụng carbohydrat gồm glucose, maltose, mannose, sucrose và arabinose. A. bisexualis cho phản ứng với nitrite 5mM nhưng không phản ứng với nitrite 43 mM

    Evaluation of Trichoderma spp. and Bacillus subtilis against Pythium vexans causes root rot on black pepper

    Get PDF
    Pythium spp. are well known as one of the main pathogens causing quick wilt disease of black pepper and severely reducing pepper yield (Shashidhara, 2007). Many treatment methods have been used to prevent root rot of black pepper such as chemical and biological methods. However, chemical treatment often has low effectiveness, harmfulness and environmental-unfriendliness. Meanwhile thanks to the long efficiency and eco-friendliness, biological agents have been increasingly using. In fact, Trichoderma spp. and Bacillus spp. were demonstrated that they possibly had the good antagonistic property against Pythium spp. because of their extracellular enzymes including glucanase, chitinase, cellulose… (Amrita et al., 2016; Anita et al., 2012; Najwa et al., 2016). The results of this study showed that in vitro the suspension containing 106 zoospores/ml of strain Pythium vexans P6 caused root rot of black pepper with the highest disease index and disease rate among 11 strains Pythium vexans. In addition, through this research antagonist effects of twelve Trichoderma strains and five Bacillus subtilis strains against Pythium vexans in vitro were also revealed. After 6 days of dual culture of Trichoderma spp. and Pythium vexans P6, the percentage of inhibition was from 40% to 90%. Almost all strains of Trichoderma spp. could completely inhibit the growth of the pathogen after 8 days of dual culture. Besides, all five strains Bacillus subtilis revealed the growth inhibition against Pythium vexans P6 on agar dish; however, the proportion of inhibition on the development of pathogen was only 22,69% till 27,67% after 6 days of dual culture, lower than that of Trichoderma spp.

    Isolation and selection of a strain of bacillus subtilis group for high antagonistic activity against Colletotrichum scovilleicausing chilli anthracnose disease in Ho Chi Minh City

    Get PDF
    Chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum spp. has heavily damaged the quality and yield production of chili around the world. In Viet Nam, many chili growing regions namely Ho Chi Minh City have been enormously affected by the disease for many years. Nowadays, a biological control using antagonistic microorganisms to prevent plant pathogens is becoming increasingly popular due to its safety and effectiveness. In particular, bacteria belonging to Bacillus subtilis group has been proven to have antagonistic ability against pathogenic fungi. Therefore, this study was conducted to isolate and select bacteria of Bacillus subtilis group which show high antagonistic activity against the fungus Colletotrichum scovillei causing Chilli anthracnose disease in Ho Chi Minh City. From five soil samples, the study isolated 22 candidate strains that initially categorized as Bacillus subtilis group. Out of 22 isolates, the BHCM8.3 strain showed the best inhibitory effect on the growth of Colletotrichum scovillei in the dual-culture agar overlay method (antagonistic effectiveness is 81.58% after 15 days). 16S ribosomal DNA (rDNA)-based molecular identification reveals that the BHCM8.3 strain is completely identical to the bacterium Bacillus subtilis (100%)

    Lịch sử triết học Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

    No full text
    393 tr. ; 21 cm
    corecore