6 research outputs found

    Thành phần hóa học của cây Ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.) thu tại Tuyên Quang. Phần 1. Thành phần hóa học của các cặn chiết ít phân cực.

    Get PDF
    Balanophora laxiflora Hemsley has been used in Vietnamese folk medicine for clearing away heat and toxic, neutralizing the effect of alcoholic drinks, and as a tonic for the treatment of hemorrhoids, stomachache and hemoptysis. Phytochemical investigation of the nonpolar solvent extracts of Balanophora laxiflora led to the isolation of fatty substance 1-hexacosanoylglycerol (1), daucosterol (2), methyl gallate (3), three cinnamic acid analogues:4-hydroxy-3-methoxycinnamaldehyde (4), methyl 4-hydroxy cinnamate (5), and methyl caffeate (6). Their chemical structures were confirmed by spectroscopic methods including IR, MS, 1D, 2D NMR and compared to previous reported spectral data values. Keywords. Balanophora laxiflora, derivatives of cinnamic acid, lignan, methyl gallate, daucosterol

    Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến thành phần dinh dưỡng của cây rau mầm cải ngọt (Brassica integrifolia)

    Get PDF
    Rau mầm là loại rau thu hoạch sau khi hạt nảy mầm được từ 5 - 10 ngày tùy thuộc vào từng loại rau để đảm bảo năng suất và thành phần dinh dưỡng chứa trong chúng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát vitamin, protein, tro, hợp chất sinh học và hợp chất kích thích sinh trưởng có trong cây rau cải mầm ở ngày thứ 5, 7 và 9. Kết quả cho thấy, năng suất, hàm lượng protein, tro, vitamin A, B3 và K tăng theo thời gian thu hoạch. Trong khi đó, vitamin B6 không có mặt trong cây rau mầm cải ngọt và vitamin B3 mới bắt đầu xuất hiện ở ngày thứ 7. Hai hợp chất Glucosinolate và Isothiocyanate giảm mạnh theo thời gian thu hoạch. Rau mầm cải ngọt ở tất cả các ngày thu hoạch đều không chứa chất kích thích sinh trưởng IAA và cytokinin 6-BA. Thu hoạch rau mầm cải ngọt vào ngày thứ 7 sau khi gieo trồng để đảm bảo trong cây chứa đầy đủ các chất cần thiết cho con người

    Sự ảnh hưởng của thực khuẩn thể và các loại cao chiết đối với Vibrio spp.

    Get PDF
    Vibrio spp. là nguyên nhân gây ra các bệnh vi khuẩn trên thủy sản nói chung và tôm nói riêng. Phương pháp điều trị bằng kháng sinh đã tạo ra các chủng vi sinh vật đa kháng thuốc. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá  ảnh hưởng của cao chiết  và cao chiết kết hợp thực khuẩn thể đối với các dòng Vibrio spp. Nghiên cứu được thực hiện theo hai phương pháp là khuếch tán qua đĩa thạch và trải đếm so sánh mật số vi khuẩn. Kết quả cho thấy, ở thí nghiệm khuếch tán qua đĩa thạch, hầu hết cao chiết và cao chiết kết hợp thực khuẩn thể đều tạo vòng ức chế, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng tetracycline 5 mg/mL. Kết quả trải đếm cho thấy hầu hết các loại thực khuẩn thể và cao chiết đều làm giảm mật số vi khuẩn. Tuy nhiên, cao chiết lựu, cao chiết đầu lân và ɸTT1H, ɸTT2H làm thay đổi mật số không có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
    corecore