4 research outputs found

    EVALUATION ON ADAPTABILITY OF INTRODUCED MORINGA (Moringa oleifera) ACCESSIONS IN QUANG TRI PROVINCE

    Get PDF
    The main objective of this study was to evaluate ability of growth and biomass yield of introduced Moringa accessions in Quang Tri province. A total of eight accessions were used in this study. Of these, four accessions from World Vegetable Center, namely: VI048687, VI047492, VI048590, VI048718; two accessions such as PKM-1 and Philippines local accession supplied by Philippines University, one Thailand local accession and one Vietnam local accession (control) provided by Hanoi Institue of Fruit and Vegetable. The results showed that the control and PKM–1 had good growth and development, such as: survival rate over 78%, first harvesting time from 90 to 93 days and biomass yield above 356.43 grams/plant (PKM–1). These were suitable accession for applying under local condition. The survival rate of VI047492 and VI048687 was low, only 34.5% - 40.0%, respectively. However, the first harvesting time of those lasted at 95 days and biomass yield was 261.0 - 283.5 grams/plant. These two accessions can be used for breeding and cultivation under local condition

    ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ HỮU CƠ CHÙM NGÂY ĐẾN CÁC LOẠI RAU ĂN LÁ TRONG VỤ XUÂN 2019

    Get PDF
    Tóm tắt: Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Xuân 2019 tại Thừa Thiên Huế nhằm so sánh hiệu quả của phân bón lá hữu cơ chùm ngây (Moringa oleifera) được thử nghiệm ở các tỉ lệ 1:10, 1:20, 1:30, 1:40, 1:50 với nước và các loại phân bón lá hữu cơ rong biển và phân bón lá hóa học NPK trên các đối tượng xà lách, cải xanh và mồng tơi lá to 333. Thí nghiệm được tiến hành theo hai yếu tố với 21 công thức. Kết quả cho thấy các công thức sử dụng phân bón lá có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng và phẩm chất của các loại rau. Đối với rau xà lách, năng suất thực thu cao khi sử dụng phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:30 với 24,48 tấn/ha. Đối với rau cải xanh và mồng tơi lá to 333, phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:10 mang lại năng suất thực thu cao nhất cho mỗi loại rau, tương ứng với 28,19 tấn/ha và 31,39 tấn/ha. Các công thức này đều cho tỉ lệ phần ăn được trên 55%.  Tóm tắt: Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Xuân 2019 tại Thừa Thiên Huế nhằm so sánh hiệu quả của phân bón lá hữu cơ chùm ngây (Moringa oleifera) được thử nghiệm ở các tỉ lệ 1:10, 1:20, 1:30, 1:40, 1:50 với nước và các loại phân bón lá hữu cơ rong biển và phân bón lá hóa học NPK trên các đối tượng xà lách, cải xanh và mồng tơi lá to 333. Thí nghiệm được tiến hành theo hai yếu tố với 21 công thức. Kết quả cho thấy các công thức sử dụng phân bón lá có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng và phẩm chất của các loại rau. Đối với rau xà lách, năng suất thực thu cao khi sử dụng phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:30 với 24,48 tấn/ha. Đối với rau cải xanh và mồng tơi lá to 333, phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:10 mang lại năng suất thực thu cao nhất cho mỗi loại rau, tương ứng với 28,19 tấn/ha và 31,39 tấn/ha. Các công thức này đều cho tỉ lệ phần ăn được trên 55%.Từ khóa: phân bón lá, chùm ngây (Moringa oleifera), xà lách, cải xanh, mồng tơi lá to 33

    Evaluation of Agronomic Traits of Sponge Gourd (Luffa cylindrica) Inbred Lines Under Plastic House in Thua Thien Hue

    No full text
    In order to establish the pure line of sponge gourd containing aroma feature, we selected the desirable inbred lines by using a self-pollinating method. The present study was investigated to estimate the morphological traits and fruit quality of 6 sponge gourd inbred lines which generated at 4th generation of an aroma Luffa accession B29 under plastic house conditions. The experiment was conducted in a randomized complete block design (RCBD) with three replications, from May to November in 2016. Five plants per replication were examined. The results indicated that all inbred lines could grow well under plastic house conditions. The inbred lines had the same stem and leaf traits; whereas fruit shape, skin color and fruit veins color were observed differently among inbred lines. The aromatic trait was retained in all inbred lines either before or after cooking. The high yield was found in lines BC1 and BC2 by 10.1 tons/ha and 10.7 tons/ha, respectively. These inbred lines should be examined in open field condition to confirm the presence of aromatic trait and yield potential before completion of the procedures for recognition of new Luffa varieties.

    INFLUENCE OF FOLIAR FERTILIZERS ON GROWTH, DEVELOPMENT OF TORENIA FOURNIERI LINDEN IN WINTER - SPRING 2016 - 2017 IN THUA THIEN HUE

    No full text
    The experiment was conducted in winter – spring 2016 – 2017 in Thua Thien Hue to identify suitable level of foliar fertilizer for Torenia fournieri Linden having good growth and development, beautiful color and long lifetime under local conditions. The experiment consisted of four treatments with three forliar fertilizers such: Dau Trau MK 30-10-5, Gibberellin 25-10-10, and HVP. The control treatment (I) was using sterilized water without foliar fertilizer. The results showed that all the foliar fertilizers well influenced on growth and development of Torenia fournieri Linden. Dau Trau MK 30-10-5 helped Torenia fournieri Linden having high quality and high value/cost ratio than the others
    corecore