62 research outputs found

    G-quadruplex: A potential target for small molecules and proteins in anti-cancer drug investigation

    Get PDF
    DNA or RNA G-quadruplexes are secondary structures that occur in four-stranded Guanine-rich regions formed by stacked G-tetrads. The formation of DNA or RNA G-quadruplex structures plays a key role in many cellular biological processes such as DNA replication, transcription, translation, and telomeric maintenance. As such, G-quadruplex is considered a potential target for the regulation of genes in cellular processes. Most of the abnormal gene activities cause cancer. Understanding and controlling the formation of G-quadruplex is one of the approaches for cancer treatment. Therefore, research and development of small molecules or proteins that can directly target G-quadruplex will play a key role in the development of cancer treatments and further therapeutic approaches. In this research, we will focus on analysis and discussion of the interaction between G-quadruplex and its ligands (small molecules or proteins) as well as the potentials of these ligands in cancer treatment

    ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG THEO DÕI VÀ TÍNH TOÁN BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC PHAN THIẾT

    Get PDF
    Bằng các kỹ thuật hiện đại từ công nghệ viễn thám và GIS, việc theo dõi và tính toán tốc độ thay đổi đường bờ được thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả. Với nguồn ảnh Landsat đa thời gian, bức tranh sơ bộ về sự biến động đường bờ khu vực Phan Thiết trong giai đoạn 1973 - 2004 được vẽ lại. Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ đắc lực từ phần mở rộng DSAS (Digital Shoreline Analysis System) của công cụ GIS, tốc độ thay đổi đường bờ khu vực Hàm Tiến đã được tính toán trong các giai đoạn trước và sau khi có các công trình ven bờ

    ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ HỮU CƠ CHÙM NGÂY ĐẾN CÁC LOẠI RAU ĂN LÁ TRONG VỤ XUÂN 2019

    Get PDF
    Tóm tắt: Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Xuân 2019 tại Thừa Thiên Huế nhằm so sánh hiệu quả của phân bón lá hữu cơ chùm ngây (Moringa oleifera) được thử nghiệm ở các tỉ lệ 1:10, 1:20, 1:30, 1:40, 1:50 với nước và các loại phân bón lá hữu cơ rong biển và phân bón lá hóa học NPK trên các đối tượng xà lách, cải xanh và mồng tơi lá to 333. Thí nghiệm được tiến hành theo hai yếu tố với 21 công thức. Kết quả cho thấy các công thức sử dụng phân bón lá có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng và phẩm chất của các loại rau. Đối với rau xà lách, năng suất thực thu cao khi sử dụng phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:30 với 24,48 tấn/ha. Đối với rau cải xanh và mồng tơi lá to 333, phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:10 mang lại năng suất thực thu cao nhất cho mỗi loại rau, tương ứng với 28,19 tấn/ha và 31,39 tấn/ha. Các công thức này đều cho tỉ lệ phần ăn được trên 55%.  Tóm tắt: Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Xuân 2019 tại Thừa Thiên Huế nhằm so sánh hiệu quả của phân bón lá hữu cơ chùm ngây (Moringa oleifera) được thử nghiệm ở các tỉ lệ 1:10, 1:20, 1:30, 1:40, 1:50 với nước và các loại phân bón lá hữu cơ rong biển và phân bón lá hóa học NPK trên các đối tượng xà lách, cải xanh và mồng tơi lá to 333. Thí nghiệm được tiến hành theo hai yếu tố với 21 công thức. Kết quả cho thấy các công thức sử dụng phân bón lá có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng và phẩm chất của các loại rau. Đối với rau xà lách, năng suất thực thu cao khi sử dụng phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:30 với 24,48 tấn/ha. Đối với rau cải xanh và mồng tơi lá to 333, phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:10 mang lại năng suất thực thu cao nhất cho mỗi loại rau, tương ứng với 28,19 tấn/ha và 31,39 tấn/ha. Các công thức này đều cho tỉ lệ phần ăn được trên 55%.Từ khóa: phân bón lá, chùm ngây (Moringa oleifera), xà lách, cải xanh, mồng tơi lá to 33

    ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA HỆ VẬT LIỆU NANO TỔ HỢP MANG KHÁNG SINH ĐỐI VỚI VI KHUẨN VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS – GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TUY TỤY CẤP (AHPNS) TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei (Boone 1931)

    Get PDF
    TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá khả năng kháng khuẩn của hệ vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh Ag-TiO2-Doxycycline-Alginate (TiO2 - Ag/ DO /Alg) đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus - tác nhân chính gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm Chân trắng. Trong nghiên cứu này, hệ vật liệu nano TiO2- Ag/ DO /Alg được tổng hợp tại Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus được phân lập từ 60 mẫu tôm bệnh trên cơ sở triệu chứng bệnh, đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh thái. Kết quả thử nghiệm cho thấy hệ nano TiO2-Ag /DO/Alg có hiệu lực diệt khuẩn V. parahaemolyticus tốt và vượt trội hơn kháng sinh DO thông thường (p<0.05). Hệ nano với nồng độ 50ppm cho đường kính vòng kháng khuẩn lớn hơn so với kháng sinh DO ở nồng độ 1000ppm (p<0.05).Từ khóa:  TiO2-Ag /DO/Alg, Vibrio parahaemolyticus, bệnh AHPN

    ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH VỚI CÁCH TIẾP CẬN Y HỌC CÁ THỂ HÓA TRÊN DỮ LIỆU METAGENOMIC

    Get PDF
    In recent years, Metagenomic data, or “multi-genome” data, has been increasingly used for research in “personalized medicine” approaches with the purpose of improving and enhancing effectiveness in human health care. Many studies have experimentally analyzed this data and proposed many methods to improve the accuracy of the analysis. Applying and integrating information technology to process and analyze Metagenomic data for personalized medicine approaches are necessary because of the enormous complexity of Metagenomic data. The potential advantages of Metagenomic data have been proven through many studies. Within the scope of this research, we introduce and evaluate useful tools for studying Metagenomic data in supporting the diagnosis of human disease and health conditions. From these studies, we may develop extensive and in-depth studies from previous studies to explore the important effect of the microbial ecosystem that is a rich set of microbial features for prediction and biomarker discovery in the human body. Moreover, there are trends diagnosis, appropriate treatments to improve and enhance human health.Trong những năm gần đây, dữ liệu Metagenomic hay còn gọi là dữ liệu “hệ đa gen” được sử dụng ngày càng nhiều cho các nghiên cứu trong các tiếp cận “Y học cá thể hóa” với mục tiêu cải thiện và nâng cao tính hiệu quả trong việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe con người. Nhiều nghiên cứu đã thực nghiệm phân tích trên bộ dữ liệu này và đề xuất nhiều phương pháp để cải thiện độ chính xác trong phân tích. Việc ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý và hỗ trợ phân tích dữ liệu này phục vụ cho Y học cá thể là không thể thiếu bởi khối lượng công việc xử lý và độ phức tạp là rất lớn. Với những lợi ích đầy tiềm năng của dữ liệu Metagenomic đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu. Trong phạm vi bài báo này, nhóm nghiên cứu giới thiệu và đánh giá những công cụ rất hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu dữ liệu Metagenomic trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh cho con người. Từ các nghiên cứu này, chúng ta có thể phát triển những nghiên cứu mở rộng và sâu hơn để khám phá những ảnh hưởng quan trọng của hệ sinh thái vi sinh vật trong cơ thể con người ảnh hưởng đến sức khỏe và từ đó đề xuất những xu hướng chẩn đoán và điều trị phù hợp để nâng cao và cải thiện sức khỏe con người
    corecore